Sử dụng giấy tờ, bằng cấp giả để tiến thân trong hệ thống chính trị, là hành vi vô cùng tai hại, chẳng những làm mất đi cơ hội của những người học thật, năng lực thật, mà nguy hiểm hơn là gây mất niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và hệ thống chính quyền.
Để sớm xây dựng được đội ngũ trí thức có tâm, có tầm trong thời kỳ mới, cùng với việc khắc phục những hạn chế có nguyên nhân từ phía chủ quan, đòi hỏi các cấp, cơ quan chức năng phải nhận diện đầy đủ khó khăn, vướng mắc khách quan để có giải pháp tháo gỡ hữu hiệu. Trong đó, việc khắc phục những lệch lạc trong nhận thức và tư duy là giải pháp cần ưu tiên làm trước, tạo 'điều kiện cần' cho việc vận hành các giải pháp khác.
Ông Ngô Văn Sửu - nguyên Vụ trưởng Vụ 1, Ủy ban Kiểm tra Trung ương dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề công tác cán bộ ngay từ đại hội Đảng bộ cấp cơ sở.
Dù một số cán bộ thoát thi hành kỷ luật do đã hết thời hiệu xử lý kỷ luật liên quan đến vụ việc nữ trưởng phòng Đắk Lắk mượn tên, bằng chị gái để thăng tiến nhưng những khuyết điểm, vi phạm của các cán bộ này vẫn bị dư luận lên án.
Dù liên quan đến quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa – nữ trưởng phòng mượn bằng chị gái để tiến thân gây bức xúc dư luận nhưng cựu CVP Tỉnh ủy Đắk Lắk không bị thi hành kỷ luật.
Ngày 1-1, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, liên quan đến việc xử lý cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm) nguyên Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng THPT của người khác để thăng tiến, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy tiếp tục xử lý những cá nhân, đơn vị liên quan.
UBKT Tỉnh ủy Đắk Lắk cho rằng nữ trưởng phòng Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk đã hợp lý hóa nhiều loại hồ sơ như bằng cấp 3, giấy đăng ký kết hôn, hộ khẩu, chứng minh nhân dân... với tên người chị gái nên hồ sơ đã được đồng bộ, khép kín dẫn đến các tổ chức, cá nhân quản lý hồ sơ cán bộ, đảng viên gặp khó khăn trong việc phát hiện vi phạm.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa ban hành thông cáo về việc xử lý kỷ luật các tổ chức, cá nhân liên quan đến sự thăng tiến của nữ trưởng phòng Tỉnh ủy mượn bằng và nhân thân của chị gái để thăng tiến.
Một nhóm trí thức trong số 16 người bị trượt chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2019 đã gửi đơn lên cấp có thẩm quyền, bày tỏ sự ấm ức đồng thời cho rằng việc xét chọn của Hội đồng GS Nhà nước không công bằng.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa họp phiên thường kỳ để xem xét, thi hành kỷ luật đối với một số tổ chức, cá nhân vi phạm.
UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk yêu cầu nhiều cán bộ rút kinh nghiệm vụ bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dùng bằng cấp của chị gái để học tập, thăng tiến.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa họp xem xét, thi hành kỷ luật đối với nhiều cá nhân, tổ chức liên quan đến việc sử dụng bằng cấp giả.
Bà Trần Thị Ngọc Thêm đã lấy tên cùng lý lịch của chị mình là Trần Thị Ngọc Ái Sa để thăng tiến đến chức trưởng phòng.
Sau khi xét cân nhắc nhiều mặt, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy chỉ yêu cầu các đồng chí có những sai phạm liên quan đến vụ việc nghiêm túc kiểm điểm 'rút kinh nghiệm'.
Nữ trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk bị người dân tố cáo mượn bằng của chị gái để học và thăng tiến lên đến chức...
UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức phiên họp bất thường để xem xét đối với tổ chức Đảng và các cá nhân liên quan đến quá trình 'thăng tiến' của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức phiên họp bất thường để xem xét đối với tổ chức Đảng và các cá nhân liên quan đến quá trình 'thăng tiến' của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
UBKT Tỉnh ủy Đắk Lắk đã họp cho ý kiến về Báo cáo kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với một số cán bộ liên quan đến việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dùng bằng cấp và tên tuổi của chị gái để làm việc và thăng tiến lên chức Trưởng phòng Quản Trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Một tập thể, 5 cá nhân liên quan đến việc nữ Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng của chị để thăng tiến bị xem xét kỷ luật.
Bí thư huyện Thiệu Hóa được cho là 'sở hữu' nhiều ngày tháng năm sinh khác nhau.
Quá trình phối hợp xác minh, Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk tiếp tục phát hiện 10 nhân viên ngành y tế sử dụng bằng cấp và các chứng chỉ không đúng quy định.
Sáng 30-10, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đác Lắc Nay Phi La cho biết, đã giao cho các đơn vị liên quan xử lý 10 trường hợp là nhân viên trong các cơ sở y tế của tỉnh sử dụng bằng cấp không hợp pháp.
Cơ quan chức năng đã rà soát và phát hiện 10 trường hợp là nhân viên, điều dưỡng, kỹ thuật viên của ngành y tế đã sử dụng bằng cấp không hợp pháp.
#MC1: Sáng 23.10, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk vừa thống nhất hình thức kỷ luật khai trừ Đảng đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa - Trưởng phòng Hành chính- Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy, vì khai man bằng cấp. Cùng ngày, một lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk xác nhận, sau khi đưa ra mức kỷ luật khai trừ Đảng đối với bà Ái Sa – tên thật là Trần Thị Ngọc Thảo, Văn phòng Tỉnh ủy sẽ tiến hành lập Hội đồng kỷ luật để xử lý về mặt chính quyền đối với bà này.