Người dân thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum rất bức xúc phản ảnh vì phải trả tiền mua nước sạch nhưng lại phải dùng nước không sạch có màu đen ngòm.
Ngồi ở hành lang bệnh viện, bà Nguyễn Thị Nhiễu (54 tuổi, ở xã Hoàng Cương, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) không khỏi lo lắng. Chồng bà Nhiễu bị ung thư phổi, đã điều trị được 5 tháng. Trong quá trình điều trị, gia đình bà đã bỏ ra hơn chục triệu đồng để mua thuốc bên ngoài do bệnh viện hết thuốc bảo hiểm y tế (BHYT). Khi biết Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư hướng dẫn việc thanh toán trực tiếp tiền thuốc, vật tư y tế đã mua ngoài cho người bệnh BHYT, bà Nhiễu vừa mừng vừa lo.
Mới đây Bộ Y tế ban hành Thông tư 22 quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh. Thông tư được cho là một trong những giải pháp đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khi bệnh viện thiếu thuốc. Tuy nhiên, về phía người bệnh, họ vẫn cảm thấy nhiều nghi ngại.
Việt Nam được đánh giá là một trong số ít các nước trên thế giới có danh mục thuốc tương đối đầy đủ, toàn diện và mở rộng so với mức phí đóng bảo hiểm y tế (BHYT). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, danh mục thuốc đó còn nhiều bất cập, hạn chế, cho nên Bộ Y tế đang xây dựng quy định mới nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để mở rộng phạm vi ảnh hưởng của người tham gia BHYT.
Bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người bệnh, người dân có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) khi tham gia khám, chữa bệnh, tiếp cận thuận lợi với các dịch vụ y tế... đang là vấn đề đặt ra hiện nay. Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) đã có cuộc trao đổi với các cơ quan báo chí xung quanh vấn đề trên.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế là một trong những nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đang diễn ra. Dự án luật bổ sung thêm nhiều quy định mới nhằm tăng thêm quyền lợi cho người tham gia khi đi khám, chữa bệnh.
Bác sĩ, người hành nghề khám chữa bệnh khi kê đơn thuốc phải tư vấn cho người bệnh về quy định của Thông tư 22, để họ mua đúng thuốc, thuận tiện cho thanh toán sau này.
Quy định người bệnh diện BHYT được hoàn tiền khi phải tự mua thuốc, vật tư được đại diện Bộ Y tế cho rằng đây chỉ là giải pháp tình thế trong giai đoạn ngắn
Theo Thông tư quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ BHYT đi khám bệnh, chữa bệnh, người dân mua thuốc BHYT ngoài viện có thể được cơ quan bảo hiểm hoàn tiền nếu đủ điều kiện.
Ngày 30-10, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội thảo phổ biến Thông tư 22 quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám bệnh, chữa bệnh.
Từ 1/1/2025, Thông tư số 22 về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám bệnh, chữa bệnh chính thức có hiệu lực.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 22 cho phép người bệnh mua thuốc ngoài được BHYT thanh toán trong vòng 40 ngày.
Danh mục thuốc hiếm có hơn 450 hoạt chất được thanh toán, chiếm gần một nửa thuốc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT
Từ 1/1/2025, Thông tư số 22 về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám bệnh, chữa bệnh chính thức có hiệu lực. Các thủ tục thanh toán sẽ được thực hiện theo Nghị định 146 của Chính phủ, trong vòng 40 ngày, người có thẻ BHYT phải mua thuốc ngoài sẽ được bảo hiểm chi trả.
Bộ Y tế đã có nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Tuy nhiên, ở một số nơi vẫn có tình trạng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cung ứng không đầy đủ, không kịp thời cho người bệnh.
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ BHYT cho biết, Thông tư quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người bệnh bảo hiểm y tế không khuyến khích việc người bệnh phải mua ngoài và phải thanh toán trực tiếp.
Theo Thông tư mới nhất của Bộ Y tế, những thuốc, thiết bị y tế mua bên ngoài khi bệnh viện không cung cấp đủ được BHYT thanh toán trực tiếp khi thuộc danh mục thuốc hiếm, trang thiết bị y tế phân loại C, D...
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Việc hoàn tiền cho bệnh nhân BHYT tự mua thuốc, thiết bị y tế chỉ thực hiện với một số nhóm thuốc, vật tư nhất định
Việc thanh toán trực tiếp thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho bệnh nhân BHYT khi cơ sở y tế không cung cấp đủ thuốc và vật tư y tế chỉ cho từng trường hợp bệnh nhân, chứ không phải là thường quy của cơ sở y tế...
Đây là nội dung quy định trong thông tư về danh mục thuốc y học cổ truyền do quỹ BHYT chi trả, được Bộ Y tế xây dựng, lấy ý kiến
Theo các chuyên gia, Việt Nam có thế mạnh về y học cổ truyền. Thời gian gần đây, số lượng bệnh nhân sử dụng các dịch vụ y học cổ truyền tăng lên. Tuy nhiên con số BHYT chi trả cho lĩnh vực này vẫn còn rất thấp.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Vì vậy, Bộ Y tế sẽ ưu tiên lựa chọn tối đa thuốc y học cổ truyền vào Danh mục thuốc BHYT để tạo điều kiện cho thế mạnh y học cổ truyền Việt Nam phát triển.
Đại diện Bộ Y tế cho rằng chưa thể bỏ giấy chuyển tuyến đối với bệnh viện tuyến chuyên sâu để tránh những rủi ro cho người bệnh nặng
Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán, cơ quan BHXH phải hoàn thành việc giám định BHYT và thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người bệnh hoặc thân nhân của người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp.
Không có quốc gia nào là không có cơ chế chuyển tuyến. Nếu như người bệnh cứ tự đi khám bệnh chữa bệnh ở tuyến trên thì tuyến trên sẽ quá tải. Cả bệnh thông thường, bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo đều vượt lên tuyến trên thì chính những người bệnh nặng, hiểm nghèo sẽ bị ảnh hưởng...
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Bộ Y tế đang triển khai các biện pháp để phát huy thế mạnh của y học cổ truyền.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%.
Bộ Y tế sẽ cập nhật các thuốc mới có hiệu quả trong điều trị vào danh mục thuốc Bảo hiểm y tế (BHYT), đồng thời đưa những thuốc có hiệu quả điều trị thấp ra khỏi danh mục này.
PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh - Cục trưởng Cục quản lý Y, Dược Cổ truyền Bộ Y tế, đề nghị những thuốc trong Dược điển thì người dân được hưởng BHYT, cần tạo điều kiện để phát triển dược liệu trong nước.
Bộ Y tế ban hành dự thảo thông tư cập nhật danh mục các thuốc đông y được BHYT chi trả, trong đó bổ sung thêm nhiều bài thuốc, dược liệu, dạng bào chế và loại bỏ các sản phẩm từ nguồn gốc động thực vật hoang dã.
Đại diện Bộ Y tế cho biết sẽ cập nhật danh mục thuốc thường xuyên, ít nhất 1 năm một lần, đồng thời mở rộng danh mục thuốc cho trạm y tế xã
Khi thuốc được chỉ định cho bệnh nhân tham gia khám chữa bệnh từ xa được BHYT thanh toán, người bệnh sẽ được hưởng quyền lợi về khám chữa bệnh chất lượng cao và thanh toán BHYT ngay tại cơ sở y tế gần nhất.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã quy định nhiều nội dung liên quan đến khám chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa. Những danh mục thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) chưa có quy định về thanh toán BHYT đối với thuốc được sử dụng trong khám chữa bệnh từ xa cho người bệnh.
Bộ Y tế sẽ cập nhật thuốc mới, điều trị hiệu quả, chi phí phù hợp. Đặc biệt, có Danh mục thuốc riêng cho trạm y tế xã, để người dân được chăm sóc sức khỏe sớm.
Nếu bỏ giấy chuyển tuyến, người bệnh nhẹ cũng lên tuyến trên sẽ gây mất thời gian chờ đợi, làm tăng các chi phí xã hội và tăng chi từ Quỹ BHYT.
Việt Nam được đánh giá là một trong số ít các nước trên thế giới có danh mục thuốc tương đối đầy đủ, toàn diện và mở rộng so với mức phí đóng BHYT. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, danh mục thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT sẽ được cập nhật thường xuyên...
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo xây dựng Thông tư quy định nguyên tắc, tiêu chí xây dựng, cập nhật, ghi thông tin, cấu trúc danh mục và hướng dẫn thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo xây dựng thông tư quy định nguyên tắc, tiêu chí xây dựng, cập nhật, ghi thông tin, cấu trúc danh mục và hướng dẫn thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Để được nhận khoản thanh toán trực tiếp từ cơ quan BHXH, người bệnh và cơ sở khám chữa bệnh phải đáp ứng hàng loạt điều kiện nhiêu khê
Bộ Y tế đề xuất người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, bệnh nặng có thể lên tuyến trên khám chữa bệnh mà không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần.
Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Pousung Việt Nam (huyện Trảng Bom) vừa tổ chức lễ bàn giao 2 mái ấm Công đoàn cho chị Trần Thị Trang (ngụ tại xã Trung Hòa) và anh Hoàng Phi Lâm (ngụ xã Đông Hòa).Cả 2 đoàn viên trên là công nhân của công ty và có hoàn cảnh khó khăn, đang nuôi con nhỏ và cha mẹ già.
Bộ Y tế đặt mục tiêu chuyển đổi số là một trọng tâm công tác của ngành y tế, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.
Để cải cách thủ tục, tạo thuận lợi cho người bệnh, trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đã có các giải pháp như đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần điều trị bằng kỹ thuật cao người bệnh có thể đi khám tại cơ sở khám bệnh cấp trên...
Bộ Y tế đã triển khai thí điểm tích hợp giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế và giấy hẹn tái khám trên các ứng dụng VNeID. Kết quả bước đầu khá tích cực, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính là căn cứ để mở rộng trên cả nước thời gian tới.
Hà Nội đề xuất 7 dịch vụ y tế công lập sử dụng ngân sách nhà nước khi chưa được bảo hiểm y tế thanh toán.
Tỉ lệ chi từ tiền túi cho khám chữa bệnh chiếm hơn 43%. Bộ Y tế đề xuất mở rộng nhiều quyền lợi cho người bệnh BHYT để tỉ lệ này giảm còn dưới 30%
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, sau 2 tháng triển khai thí điểm, cả nước đã có gần 1 triệu giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT, giấy hẹn khám lại được tích hợp lên VneID.
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế cho biết trong 2 tháng triển khai thí điểm, đã có gần 1 triệu giấy được tích hợp lên Cổng Tiếp nhận thông tin giám định BHYT của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân.