Giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến và tái khám

Bộ Y tế đang có một loạt giải pháp như triển khai chữ ký điện tử; phân quyền ký giấy chuyển tuyến, tái khám cho cấp dưới; ứng dụng công nghệ thông tin... để giảm phiền hà cho người bệnh.

Bổ sung các loại thuốc mới, can thiệp y tế hiện đại vào danh mục bảo hiểm

Bộ Y tế sẽ cập nhật Danh mục thuốc Bảo hiểm Y tế, với việc bổ sung các loại thuốc mới, can thiệp y tế hiện đại có hiệu quả điều trị cao cho người bệnh.

Đánh giá công nghệ y tế: Giúp lựa chọn thuốc BHYT chi trả hợp lý, người nghèo được tiếp cận thuốc tốt

Danh mục thuốc BHYT cập nhật đợt này khá lớn với khoảng 200 loại, do đó, cần xem xét kỹ để lựa chọn thuốc đạt yêu cầu về hiệu quả điều trị, tỉ lệ thanh toán phù hợp với khả năng chi trả của quỹ BHYT và khả năng đồng chi trả của người dân. Công cụ để thực hiện là đánh giá công nghệ y tế.

Đánh giá công nghệ y tế trong lựa chọn thuốc BHYT: Người nghèo cũng được tiếp cận thuốc tốt

Bằng chứng trong đánh giá công nghệ y tế là cơ sở xem xét khoảng 200 thuốc mới đưa vào Danh mục thuốc bảo hiểm y tế, nhằm giảm giá thuốc, để mọi người bệnh đều được tiếp cận với thuốc tốt, hiệu quả điều trị cao và giá hợp lý.

Đề xuất trả tiền cho người bệnh BHYT tự mua thuốc, vật tư y tế: Thủ tục có dễ cho người bệnh?

Bộ Y tế vừa xây dựng dự thảo Thông tư Quy định thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế trực tiếp cho người bệnh tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT). Trong đó, đề xuất 'người bệnh mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu sẽ được Quỹ BHYT thanh toán' được cho sẽ bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT, nhưng không dễ triển khai.

Đánh giá công nghệ y tế để kiểm soát hiệu quả chi tiêu khám chữa bệnh

Theo kinh nghiệm quốc tế, phạm vi đánh giá công nghệ y tế gồm 3 đối tượng phổ biến nhất là thuốc, trang thiết bị y tế, can thiệp y tế khác (quy trình chuyên môn kỹ thuật, chương trình y tế).

Người bệnh phải tự mua thuốc, vật tư y tế: Đề xuất điều kiện để được quỹ BHYT thanh toán

Theo dự thảo thông tư do Bộ Y tế xây dựng, nếu người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, họ sẽ được quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) thanh toán, thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay. Tuy nhiên, việc này chỉ được thực hiện khi đảm bảo một số điều kiện cụ thể.

Người bệnh BHYT thêm cơ hội tiếp cận thuốc mới

Hiện chi tiền túi của người dân cho y tế vẫn chiếm khoảng 45%, là gánh nặng chi phí với người bệnh. Đánh giá công nghệ y tế đã và đang được coi là công cụ quan trọng trong việc xây dựng các gói quyền lợi BHYT

Chi tiền túi của người dân cho y tế vẫn chiếm khoảng 43-45%

Theo đại diện Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế, hiện chi tiền túi của người dân cho y tế vẫn chiếm khoảng 43-45%.

Đánh giá công nghệ y tế là cơ sở để giảm giá thuốc, bảo vệ quyền lợi của người bệnh

Đánh giá công nghệ y tế là cơ sở khoa học về chi phí - hiệu quả để thuyết phục các doanh nghiệp giảm giá thuốc đưa vào Danh mục thuốc BHYT, giúp người dân được tiếp cận với các loại thuốc mới có giá cả phù hợp.

Đánh giá công nghệ y tế hiệu quả sẽ giúp kiểm soát Quỹ Bảo hiểm y tế

Ngày 13-12, Bộ Y tế phối hợp với Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức hội nghị đánh giá công nghệ y tế 2023 với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả sử dụng bằng chứng đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói quyền lợi bảo hiểm y tế'.

Đánh giá công nghệ y tế: Giúp người dân tiếp cận thuốc tốt với chi phí hợp lý

Thực tế đòi hỏi quỹ BHYT cần bao phủ nhiều dịch vụ y tế hiệu quả hơn, đánh giá công nghệ y tế trở thành công cụ cần thiết được phát triển và ứng dụng trong quá trình hoạch định chính sách BHYT.

Uống rượu sau bao lâu mới hết nồng độ cồn?

Nhiều người thắc mắc uống rượu sau bao lâu hết nồng độ cồn để có thể lái xe.

Quyền lợi người dân là trên hết

Thời gian qua, trong bối cảnh thiếu thuốc và vật tư y tế, nhiều bệnh nhân phải mua thuốc ở bên ngoài bệnh viện với giá cao gấp nhiều lần giá bảo hiểm y tế (BHYT) quy định. Điều này khiến người bệnh thêm nặng gánh tài chính điều trị, bất công cho người mua BHYT.

Người bệnh tự mua thuốc, vật tư y tế được bảo hiểm y tế hoàn tiền trong trường hợp nào?

Người bệnh được chẩn đoán, kê đơn, chỉ định thuốc, vật tư y tế nhưng không sẵn có tại cơ sở khám chữa bệnh, tự mua bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán.

Đề xuất hoàn tiền cho người bệnh khi phải tự mua thuốc, vật tư

Người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được BHYT thanh toán thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay

Bệnh nhân tự mua thuốc ngoài vẫn có thể được thanh toán bảo hiểm y tế

Dự kiến, trong trường hợp người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu vẫn sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán.

Cần số hóa việc quản lý sức khỏe người dân

Mới đây, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội có đề cập vấn đề về trường hợp người bệnh nặng, vượt quá năng lực điều trị của tuyến y tế cơ sở nhưng không chuyển tuyến cho bệnh nhân.

Đề xuất bệnh nhân mua thuốc bên ngoài sẽ được Bảo hiểm Y tế thanh toán

Theo Dự thảo văn bản do Bộ Y tế xây dựng, người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được Quỹ Bảo hiểm Y tế thanh toán, thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay.

Chi phí BHYT thanh toán trực tiếp cho người bệnh phải tự mua thuốc tính thế nào?

Dự thảo Thông tư về việc BHYT thanh toán tiền thuốc khi người bệnh phải tự mua đã được Bộ Y tế lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan và nhân dân nhằm sớm ban hành, đưa vào thực hiện để giải quyết một trong những tình huống thực tiễn của khám chữa bệnh và để đảm bảo quyền lợi chính đáng của người tham gia BHYT.

Người bệnh phải mua thuốc, vật tư y tế ở ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được BHYT thanh toán khi nào?

Theo dự thảo văn bản do Bộ Y tế xây dựng, người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được quỹ BHYT thanh toán, thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay. Tuy nhiên, việc này chỉ được thực hiện khi đảm bảo một số điều kiện cụ thể.

Bộ Y tế lấy ý kiến về quy định thanh toán trực tiếp cho bệnh nhân khi bệnh viện thiếu thuốc, vật tư

Bệnh nhân phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán, thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay dù lỗi không phải do người bệnh.

Sắp có quy định gỡ khó cho người bệnh bảo hiểm y tế phải mua thuốc ngoài

Bộ Y tế vừa ban hành Dự thảo Thông tư quy định thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế trực tiếp cho người bệnh tham gia bảo hiểm y tế.

Bộ Y tế đang nghiên cứu triển khai chuyển tuyến điện tử

Để thuận lợi trong quá trình chuyển tuyến liên quan người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế, Bộ Y tế đang nghiên cứu bỏ giấy chuyển tuyến để áp dụng hình thức giấy chuyển tuyến điện tử, giúp cho việc cấp giấy chuyển tuyến được thuận tiện, nhanh chóng.

Gần 500 trẻ mầm non TPHCM tham gia ngày hội 'Hoa bé ngoan'

Gần 500 trẻ đến từ 29 cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn quận 1 (TPHCM) đã tham gia ngày hội 'Hoa bé ngoan' năm học 2023-2024.

Gần 500 học sinh mầm non tham gia Ngày hội 'Hoa bé ngoan' năm học 2023-2024

Sáng 8-12, tại Trường Mầm non Bé Ngoan (quận 1), gần 500 học sinh đến từ 29 cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn quận 1 đã tham gia ngày hội 'Hoa bé ngoan' năm học 2023-2024 do Phòng GD-ĐT quận 1 tổ chức.

Cần thiết duy trì giấy chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh

Phân tích, làm rõ về quy định giấy chuyển tuyến điều trị với người bệnh bảo hiểm y tế, nhiều ý kiến cho rằng cần tiếp tục duy trì loại giấy này. Tuy nhiên, thủ tục liên quan cần được cải tiến để thuận tiện cho người bệnh cũng như tránh quá tải dồn lên một cấp nào đó.

'Số hóa' giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh thế nào?

Bộ Y tế đang xúc tiến phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Công an để có thể áp dụng các giấy chuyển viện, giấy hẹn khám lại vào hệ thống phần mềm bảo hiểm xã hội (VssID) và app VNeID của Bộ Công an nhằm 'số hóa' giấy chuyển tuyến.

Vì sao chưa bỏ giấy chuyển tuyến dù quá phiền hà?

Tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, có ý kiến đề xuất bãi bỏ giấy chuyển viện và đẩy mạnh thông tuyến để tạo thuận lợi cho người dân khi khám chữa bệnh. Nhưng theo Bộ Y tế, không thể bỏ giấy chuyển viện. Nguyên nhân vì sao?

Nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Lãnh đạo Bộ Y tế đã thông tin về nhiều biện pháp ngành này đã triển khai thời gian qua để tạo thuận lợi cho người bệnh khi đi khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế.

Vì sao đưa chi phí khám sàng lọc ung thư cổ tử cung vào danh mục được BHYT chi trả?

Những dịch vụ khám sàng lọc ung thư cổ tử cung, ung thư vú… đã được chứng minh mang lại hiệu quả điều trị và kinh tế rất lớn và được nhiều quốc gia chi trả từ nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế.

Chưa thể bỏ quy định về chuyển tuyến khám, chữa bệnh

Thời gian qua, nhiều ý kiến kiến nghị ngành y cần bỏ giấy chuyển tuyến bởi thủ tục chuyển tuyến, cấp giấy chuyển tuyến còn có tình trạng gây phiền hà cho người bệnh, thậm chí có trường hợp phát sinh tiêu cực, gây bức xúc cho người dân. Tuy nhiên, bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) khẳng định: 'Với điều kiện hiện nay, không thể thông tuyến các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) đến tuyến Trung ương và không thể bỏ quy định về chuyển tuyến'.

Những ai được nâng mức bảo hiểm y tế từ 80% lên 100% khi khám chữa bệnh?

Theo quy định mới tại Nghị định 75, mức hưởng bảo hiểm y tế cho một số nhóm đối tượng sẽ được nâng từ 80% lên 100% khi tham gia khám bệnh, chữa bệnh.

Đổi mới công tác khám chữa bệnh ban đầu trong Bảo hiểm y tế

Ngày 1-12, tại Hà Nội, Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) đã tổ chức hội nghị 'Đổi mới công tác đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế trong dự án Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi)'.

Người bệnh đi khám sẽ chỉ cần đem điện thoại thông minh

Bộ Y tế sẽ phối hợp với Bộ Công an để đưa giấy chuyển tuyến, tái khám vào hệ thống VssID hoặc VNeID. Người bệnh chỉ cần mang điện thoại thông minh khi đi khám.

Không thể thông tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế

Với điều kiện hiện nay, không thể thông tuyến các cơ sở khám chữa bệnh đến tuyến Trung ương và không thể bỏ quy định về chuyển tuyến. Điều này sẽ gây quá tải, áp lực lên tuyến Trung ương, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị người bệnh.

Giấy chuyển tuyến nhiều phiền phức, vì sao không bỏ?

Đại diện Bộ Y tế khẳng định dù còn nhiều phiền phức nhưng giấy chuyển tuyến vẫn cần thiết, chưa thể bỏ.

Sẽ có giấy chuyển viện điện tử

Việc chưa tạo niềm tin là nguyên nhân phổ biến khiến người bệnh xin chuyển viện lên cơ sở y tế tuyến trên dù tuyến dưới có đủ khả năng chữa trị

Không thể bỏ giấy chuyển tuyến, nhưng phải sớm áp dụng giấy chuyển tuyến điện tử cho người dân

Thủ tục hành chính máy móc, cả tiêu cực, khiến người bệnh gặp khó khăn khi chuyển tuyến. Nhưng nếu bỏ giấy chuyển tuyến, các BV tuyến Trung ương sẽ quá tải và vỡ quỹ BHYT. Thực tế đòi hỏi phải áp dụng giấy chuyển tuyến điện tử.

Thông tuyến sẽ gây quá tải cho các cơ sở khám, chữa bệnh tuyến trên

Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị 'Đổi mới công tác đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong Dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi', với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo Sở Y tế một số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc và các bệnh viện đóng trên địa bàn Hà Nội.

Vì sao chưa bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT?

Bộ Y tế đang xúc tiến chuẩn bị phối hợp với Bộ Công an để ứng dụng các giấy chuyển tuyến, khám lại vào hệ thống VssID hoặc VNeID, người bệnh chỉ cần điện thoại, mã BHYT, mã giấy chuyển tuyến khi đến bất cứ cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên được chuyển đến trình là có thể khám chữa bệnh

Bộ Y tế thông tin liên quan đến việc chuyển tuyến trong khám chữa bệnh

Đại diện Bộ Y tế nhấn mạnh với điều kiện hiện nay, có thể khẳng định không thể thông tuyến đến tuyến trung ương và bỏ quy định về chuyển tuyến vì sẽ gây quá tải, áp lực dồn lên tuyến trung ương.

Số hóa giấy chuyển viện

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đang xúc tiến để phối hợp với Bộ Công an để có thể áp dụng các giấy chuyển viện, giấy hẹn khám lại vào hệ thống phần mềm bảo hiểm xã hội (VssID) và app VNeID của Bộ Công an.

Có thể thông tuyến khám chữa bệnh đến bệnh viện Trung ương?

Với điều kiện hiện nay, không thể thông tuyến các cơ sở khám chữa bệnh đến tuyến Trung ương và không thể bỏ quy định về chuyển tuyến. Điều này sẽ gây quá tải, áp lực lên tuyến Trung ương, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị người bệnh.

Đổi mới thủ tục bảo hiểm y tế đáp ứng kỳ vọng của người dân

Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị Đổi mới công tác đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi.

Bộ Y tế đề xuất gói BHYT bổ sung

Bộ Y tế đang dự thảo Luật BHYT sửa đổi. Theo đó, có đề xuất quy định gói BHYT bổ sung là BHYT tự nguyện, áp dụng cho những người đã tham gia BHYT bắt buộc...

'Treo' hơn 7.000 tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Thống kê sơ bộ của Bảo hiểm xã hội 63 tỉnh, thành phố cho thấy, tổng số tiền chi phí khám, chữa bệnh vượt trần mà Quỹ Bảo hiểm y tế chưa thanh toán cho các bệnh viện hơn 7.000 tỷ đồng.

Chậm quyết toán chi phí khám chữa bệnh BHYT: Bệnh viện gặp khó, người bệnh thiệt thòi

Tổng số tiền chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) 'vượt trần' mà Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam chưa quyết toán cho các bệnh viện đến nay là hơn 7.000 tỷ đồng. Tình trạng này khiến nhiều bệnh viện thiếu kinh phí hoạt động, chậm trễ chi trả các gói thầu vật tư y tế, thuốc men, dẫn đến nhà thầu cung ứng nhỏ giọt, ảnh hưởng công tác khám, điều trị cho người bệnh.

Trao quyết định bổ nhiệm 3 tân Vụ trưởng, Viện trưởng

Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm tân Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,...

Gỡ vướng cho khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Nghị định số 75/2023/NĐ-CP với nhiều điểm mới được cho là có các quy định mang tính đột phá, gỡ được các vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

Bệnh viện kêu khó vì chưa được thanh toán hàng tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh BHYT: Gỡ thế nào?

Theo thống kê sơ bộ, tổng số tiền cơ quan BHXH chưa quyết toán cho các cơ sở khám chữa bệnh BHYT là hơn 7.000 tỷ đồng. Nghị định mới của Chính phủ đã 'gỡ khó' cho vấn đề này thế nào?