Cựu chiến sĩ Biệt động Sài Gòn kể chuyện 'Một thời và mãi mãi'

40 cựu chiến binh Khối vũ trang, Biệt động Quân khu Sài Gòn-Gia Định cùng góp mặt trong buổi giao lưu thân tình Một thời và mãi mãi tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra vào tối 30/10.

Bảo tàng tiếp nhận khẩu súng K54 của nữ Biệt động Sài Gòn huyền thoại

Ngày 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tiếp nhận hiện vật lịch sử quí là khẩu súng K54, món quà của nữ tướng Nguyễn Thị Định trao tặng nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai (1943 - 2024) được sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận hiện vật lịch sử của nữ biệt động 'huyền thoại'

Sáng 20-10, tại tư gia bà Nguyễn Thị Mai (1943-2024; phường 11, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) - nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn- Gia Định thuộc đơn vị biệt động 90C, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn- Gia Định trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật lịch sử là khẩu súng K54 do Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND), Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam tặng cho bà Mai tại Hội nghị Chiến sĩ Thi đua toàn Miền Nam.

Tiếp nhận hiện vật lịch sử của nữ biệt động Sài Gòn - Gia Định

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận hiện vật lịch sử do thân nhân cố chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai trao tặng

Tiếp nhận kỷ vật của tướng Nguyễn Thị Định trao tặng nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định vừa tiếp nhận khẩu súng do tướng Nguyễn Thị Định trao tặng cho nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai năm 1967.

Khẩu súng K54 của nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được tặng lại cho bảo tàng

Khẩu súng này, nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được thiếu tướng Nguyễn Thị Định tặng năm 1967 trong lần ra Hà Nội tham dự chiến sĩ thi đua.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận kỷ vật quý từ gia đình chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

Sáng 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức buổi lễ tiếp nhận kỷ vật quý giá, là khẩu súng K54, số hiệu 18366 của nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai.

Tiếp nhận khẩu súng kỷ vật của nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định vừa tiếp nhận khẩu súng K54, kỷ vật của Thiếu tướng Nguyễn Thị Định trao tặng nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai năm 1967.

Tiếp nhận khẩu súng do Nữ tướng Nguyễn Thị Định tặng nữ Biệt động Sài Gòn

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn- Gia Định tại TP.HCM tiếp nhận khẩu súng do Nữ tướng Nguyễn Thị Định trao tặng cho bà Nguyễn Thị Mai, nữ chiến sỹ Biệt động Sài Gòn trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, được gia đình bà Mai hiến tặng.

Tiếp nhận hiện vật lịch sử của nữ biệt động 'huyền thoại'

Sáng 20/10, tại tư gia bà Nguyễn Thị Mai (1943-2024) - nữ chiến sỹ biệt động Sài Gòn - Gia Định của đơn vị biệt động 90C (phường 11, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật lịch sử là khẩu súng K54 do Anh hùng lực lượng vũ trang, Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam tặng bà Nguyễn Thị Mai tại Hội nghị Chiến sỹ Thi đua toàn Miền năm 1967.

Tiếp nhận kỷ vật quý giá của Nữ tướng Nguyễn Thị Định tặng chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai

Nhân dịp kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024), nhằm tôn vinh những chiến công thầm lặng của phụ nữ Việt Nam nói chung và những bông hoa chiến sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định nói riêng, vào lúc 10h ngày 20/10, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tổ chức buổi Lễ tiếp nhận một kỷ vật quý giá, là khẩu súng K54, số hiệu 18366…

Ứng dụng công nghệ, tăng trải nghiệm - Xu hướng tất yếu của các bảo tàng

Cùng với việc tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động phục vụ khách tham quan, phát huy giá trị hiện vật, nhiều bảo tàng không chỉ khai thác công nghệ trong trưng bày, triển lãm mà đã có nhiều nỗ lực số hóa hiện vật, trưng bày trên không gian mạng, thậm chí là xây dựng Bảo tàng ảo để phục vụ công chúng.

Tiếp nhận khẩu súng của Biệt động Sài Gòn đánh chìm tàu Mỹ năm 1964

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn Gia Định (TP.HCM) vừa tiếp nhận khẩu súng là kỷ vật của Chiến sĩ biệt động Sài Gòn Lâm Sơn Náo – người lính Biệt động Sài Gòn với chiến công vang dội đánh chìm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ năm 1964, do gia đình ông trao tặng.

Ký ức gia đình Biệt động Sài Gòn với Tổng Bí thư

Sau khi dự lễ kỷ niệm 50 cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân sáng 31/1/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm căn hầm chứa vũ khí của ông Năm Lai (quận 3, TPHCM). Đây là nơi từng tập kết vũ khí và tập trung lực lượng của Biệt động Sài Gòn đánh vào Dinh Độc Lập năm 1968.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tổ chức lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 25/7, Hội Di sản Văn hóa TP Hồ Chí Minh và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức thắp hương, viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1, TP Hồ Chí Minh).

Tổng Bí thư đi xa, các gia đình biệt động Sài Gòn như mất một người thân

Từ hôm qua đến nay, những lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ghi trong cuốn Sổ lưu niệm ở Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định được đọc lại rất nhiều lần cho mọi người cùng nghe. Tổng Bí thư đi xa, các gia đình biệt động Sài Gòn như mất đi một người thân.

Gia đình Biệt động Sài Gòn nhớ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Gia đình anh Trần Vũ Bình - con trai chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai, rất xúc động khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần; đã tìm lại phim để in những tấm ảnh chụp Tổng Bí thư đến tham quan Khu di tích lịch sử hầm chứa vũ khí bí mật phục vụ cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay) nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP Hồ Chí Minh) vào năm 2018.

Quán cà phê tái hiện ký ức biệt động Sài Gòn

Với những người từng là một phần của Sài Gòn những năm 1970, có một địa chỉ để lui tới thường xuyên hơn trong những ngày này, là quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn. Đây là quán cà phê do người thân của thành viên đội Biệt động Sài Gòn bỏ nhiều tâm sức để gây dựng.

Nơi ghi dấu ký ức biệt động Sài Gòn một thời

Quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

Những 'địa chỉ đỏ' trong lòng đô thị ở TP. Hồ Chí Minh

Đã 49 năm sau ngày đất nước thống nhất nhưng trong lòng đô thị TP. Hồ Chí Minh những 'địa chỉ đỏ' - nơi ghi dấu một thời đấu tranh kiên trung vẫn được gìn giữ.

Trang trọng lễ giỗ các anh hùng liệt sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Hằng năm mỗi độ Xuân về, con cháu của nhiều thế hệ Biệt động Sài Gòn - Gia Định lại cùng tề tựu về Ngôi nhà chung Biệt động Sài Gòn - Gia Định hôm Mùng 6 Tết để thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ và làm giỗ chung cho các anh hùng liệt sĩ biệt động.

Thăm nhà ông chủ hãng sơn Đông Á trong 'Biệt động Sài Gòn'

Chiến tranh đã lùi xa, đất nước thống nhất gần nửa thế kỷ, căn nhà của 'ông chủ hãng sơn Đông Á' trở thành nơi hội ngộ đặc biệt cho những người ở lại.

Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị

Trong 100 điều thú vị của TPHCM đón chào năm mới 2024, Chuỗi Bảo tàng và Di tích Biệt động Sài Gòn được bình chọn đến 3 điều. Đặc biệt, 'Biệt động Sài Gòn' đứng đầu 'Chương trình tham quan TPHCM thú vị'. Đây là niềm vui, vinh dự lớn đối với gia đình anh Trần Vũ Bình khi nhận được tình cảm đặc biệt từ người dân thành phố, cùng sự yêu thích của du khách…

Nơi lưu giữ ký ức về Biệt động Sài Gòn

Không chỉ trưng bày những hiện vật, tư liệu, hình ảnh do gia đình sưu tầm và các nhân chứng lịch sử trao tặng, tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định, anh Trần Trọng Nghĩa, cháu nội của Anh hùng Lực lượng vũ trang Trần Văn Lai còn tích hợp nhiều công nghệ hiện đại để khách tham quan có những trải nghiệm trọn vẹn, sống động nhất.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định: Nơi lưu giữ khoảnh khắc hào hùng

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định mới được chính thức mở cửa từ 27/8 và thu hút khách tham quan.

Ngắm hiện vật ở bảo tàng đầu tiên về lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Những hiện vật, tư liệu... gắn với quá trình hoạt động của lực lượng Biệt động Sài Gòn được trưng bày tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (quận 1, TP.HCM).

Tác giả sân khấu TP HCM tham quan nhà truyền thống 'Biệt động Sài Gòn'

Chi hội Tác giả Hội Sân khấu TP HCM đã tổ chức chuyến đi tham qua ngôi nhà truyền thống Biệt động Sài Gòn nhằm tìm thêm chất liệu sáng tác kịch bản chào mừng 50 năm ngày thống nhất đất nước (30-4-2025).

Chính thức thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Ngày 27-8, diễn ra Lễ công bố quyết định của Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh về thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định.

Khám phá bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (TP.HCM) là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng tinh nhuệ này.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định trước ngày khánh thành

Ngày 27-8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (145 Trần Quang Khải, quận 1) sẽ khánh thành, mỗi hiện vật ở đây gắn liền với những câu chuyện ghi dấu chiến công của các chiến sĩ biệt động.

Để ký ức về lực lượng Biệt động Sài Gòn không bị lãng quên

Mấy chục năm nay, anh Trần Vũ Bình (con trai chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai) ngược xuôi khắp nơi để phục dựng, đi tìm lại những di vật của cha và đồng đội.

Nơi gìn giữ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa

Đó là ý kiến của ông Trần Thế Thuận - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM tại cuộc họp ngày 29/5/2023, thẩm định các điều kiện thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (BĐSG - GĐ). Theo Chủ tịch Hội Di sản văn hóa TPHCM Lê Tú Cẩm, đây là bảo tàng ngoài công lập (tư nhân) có ý nghĩa rất đặc biệt, một 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, gắn với lực lượng Biệt động Sài Gòn lừng lẫy một thời...

Người giữ quá khứ cho tương lai

Đã gần 30 năm qua, anh Trần Kiến Xương (tức Trần Vũ Bình), con trai cả của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai, người chỉ huy huyền thoại của lực lượng Biệt động Sài Gòn năm xưa, miệt mài tìm và phục dựng những di tích căn cứ hoạt động của cha và các đồng đội. Anh muốn giữ mãi những dấu tích quá khứ để thế hệ tương lai biết và trân trọng hòa bình ngày hôm nay.

Các điểm di tích của Biệt động Sài Gòn thu hút khách tham quan dịp lễ 30/4 và 1/5

Nhiều du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là các bạn trẻ đã lựa chọn các điểm di tích của lực lượng Biệt động Sài Gòn tại TP HCM để tham quan trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Chuyện làm cách mạng của người giàu ở Sài Gòn trước năm 1975

Trong cuộc đấu tranh đi đến ngày thống nhất đất nước năm 1975, có biết bao gia đình ở Sài Gòn - TP.HCM đã tham gia cách mạng bằng tình yêu nước.

Chuyện làm cách mạng của người giàu ở Sài Gòn trước năm 1975

Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đi đến ngày giải phóng miền Nam- thống nhất đất nước năm 1975, có biết bao gia đình ở Sài Gòn- TP.HCM đã tham gia cách mạng bằng tình yêu nước, bằng sự mong mỏi ngày độc lập. Đại gia đình họ Nguyễn- họ Đỗ với rất nhiều hiệu vàng ở khu Tân Định, Sài Gòn lúc bấy giờ, là một minh chứng...

Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn

Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước chuyển mạnh mẽ, tăng tốc trong giai đoạn phục hồi sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt. Trong năm 2022, thành phố đã triển khai nhiều chương trình, sản phẩm mới nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút du khách trong nước và nước ngoài, trong đó nổi bật là chương trình 'Mỗi quận, huyện một sản phẩm du lịch' nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch phong phú.

Tour du lịch tham quan 'địa chỉ đỏ' thu hút bạn trẻ Sài Gòn

Các tour du lịch tìm về các 'địa chỉ đỏ' ngày càng hấp dẫn các bạn trẻ. Không chỉ tham gia tour, bạn trẻ còn tự mình thiết kế, lên chương trình.

Lịch sử trong miền ký ức

Kết thúc hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Sài Gòn - TPHCM vươn mình thay đổi, nhưng còn đó những con đường, góc phố mang ký ức của một thời cha ông hy sinh đến tận cùng vì một ngày thống nhất non sông. Lớp người tiếp nối có trách nhiệm giữ gìn di tích, kỷ vật hôm qua để nhắc nhở thế hệ hôm nay và mai sau.

Du lịch TP.HCM có gì để hút khách dịp Quốc khánh 2/9?

Khách phương xa đến TP.HCM, chỉ cần đi tour trong ngày cũng có thể đến được những di tích lịch sử quan trọng, mà ai cũng nên ghé thăm.