Nét Trung thu xưa trên phố cổ Hà Nội

Tò he - loại hình đồ chơi dân gian đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ những nguyên liệu thường ngày dân dã, qua bàn tay tài hoa của người nghệ nhân tạo nên những hình ảnh thân thuộc, đậm tính lịch sử, nghệ thuật và văn hóa dân tộc.

Đặc sắc các hoạt động vui Tết Trung thu

Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm nay nhiều hoạt động vui chơi Trung thu đang được chuẩn bị tổ chức nhằm giúp các em thiếu nhi nhiều nơi tại Hà Nội có cơ hội vui chơi, trải nghiệm.

Hà Nội: Nghỉ lễ đưa trẻ chơi Trung thu ở đâu?

Kinhtedothi – Trong dịp nghỉ lễ 2/9, các đơn vị văn hóa, nghệ thuật tại Hà Nội tổ chức nhiều chương trình vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu của người dân, đặc biệt là các em thiếu nhi.

Người phục chế những chiếc đèn Trung thu cổ truyền

Suốt 5 năm mày mò, tìm hiểu, nhà nghiên cứu Trịnh Bách cùng nghệ nhân Trọng Bình đã góp phần khôi phục lại văn hóa chơi đèn Trung thu của người xưa.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhộn nhịp phố nghề - làng nghề lồng đèn Trung thu

Trước mỗi dịp Trung thu, làng nghề lồng đèn Phú Bình (phường 5, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh) lại nhộn nhịp những chuyến xe chở hàng tỏa đi khắp các tỉnh, thành phía Nam. Từ nhiều năm trước, đèn lồng Phú Bình đã là món đồ chơi không thể thiếu trên con phố Lương Nhữ Học (phường 11, quận 5), góp phần biến con phố này trở thành 'thiên đường lồng đèn' và thu hút du khách nhiều lứa tuổi...

Ấn tượng với sản phẩm tò he, đồ chơi truyền thống Tết Trung Thu 2020

Bộ sưu tập tò he 6 nhân vật nổi tiếng trong cổ tích Trung Thu của Việt Nam, một loạt các sản phẩm tò he khác, món đồ chơi giấy ông tiến sỹ... là những sản phẩm đáng để sở hữu đợt rằm tháng Tám này.

Làm sống lại đồ chơi trung thu cổ của Hà Nội

Tại chương trình Trung thu truyền thống đang diễn ra ở Hoàng thành Thăng Long, một nhóm khách cao tuổi là những người Hà Nội gốc đến tham quan, tìm lại ký ức tuổi thơ, ngỡ ngàng khi nhìn thấy những con giống bột Đồng Xuân và Phố Khách vắng bóng nhiều thập kỷ qua, bỗng xuất hiện tại gian hàng giới thiệu mâm cỗ Trung thu truyền thống của Hà Nội.

Bộ sưu tập tò he giá 3 triệu đồng

Bộ sưu tập tò he 'Tích Trung thu' gồm 6 nhân vật đặc trưng là chị Hằng, chú Cuội, vợ chú Cuội, Thỏ Ngọc, Thiềm Thừ và Trâu được bán với giá 3 triệu đồng.

Vui Tết Trung thu với 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Chương trình 'Lung linh trăng rằm' tái hiện không gian Trung thu truyền thống thông qua việc trưng bày các bối cảnh về: Mâm cỗ trông trăng truyền thống, đồ chơi của trẻ em Việt Nam xưa; gian hàng giới thiệu các loại đèn Trung thu như: Đèn ông sao, đèn cù, đèn kéo quân...

Giới thiệu Tết Trung thu truyền thống tại Hoàng thành Thăng Long

Chiều 19/9, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra chương trình Vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm', giới thiệu nét độc đáo của Tết Trung thu truyền thống.

Vui Tết Trung thu 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Trung thu năm nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Lung linh trăng rằm' dành cho các bạn nhỏ tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long vào các ngày 26 và 27-9 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Vui Tết Trung thu 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Trung thu năm nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Lung linh trăng rằm' dành cho các bạn nhỏ tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long vào các ngày 26 và 27-9 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Vui Tết Trung thu tại Hoàng thành Thăng Long

Với chủ đề 'Lung linh trăng rằm, chương trình Vui tết Trung thu 2020 do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 26 và 27-9 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Vui Tết Trung thu 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Trong 2 ngày 26 -27/9, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm'.

'Người phản đối là chưa hiểu áo dài ngũ thân truyền thống'

'Đây là ý tưởng rất tốt, làm có bài bản, lớp lang. Việc mặc áo dài ở công sở mà Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế vận động là rất đáng trân trọng'.

Vui Tết Trung thu tại Hoàng thành Thăng Long

Từ ngày 17-9 đến 4-10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm'.

Mang Trung thu xưa về cho trẻ

Âm thầm và lặng lẽ, mấy năm nay, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách đã kết hợp cùng nghệ nhân tò he Đặng Văn Hậu phục hồi những con giống bột màu vốn rất gần gũi với người Hà Nội nhưng lâu nay đã mất dấu trên thị trường. Mỗi dịp mùa trăng tháng Tám về, những con giống tò he những chiếc đèn hình con cá, con thỏ, con cua… đã giúp thiếu nhi đón cái Tết Trung thu ý nghĩa hơn.

Đừng gọi áo dài cách tân là trang phục truyền thống

Trong những năm gần đây, bên cạnh áo dài truyền thống, áo dài cách tân đã trở thành xu hướng thời trang của nhiều người, trong đó, nhiều nhà thiết kế đã cho ra đời những chiếc áo dài phá cách, dẫn đến nhiều ý kiến tranh luận trái chiều. Tại nhiều sự kiện, người ta trình diễn những thiết kế 'cách tân', 'cách điệu' nhưng lại được giới thiệu là 'di sản', 'trang phục dân tộc', điều này dễ gây hiểu lầm đối với trang phục truyền thống của Việt Nam.

Tự sự của nhà thiết kế cổ phục 9X Nguyễn Đức Lộc

Tôi luôn tin rằng mọi chuyện đều có cơ duyên, khi người ta tưởng một điều gì đó là ngẫu nhiên thì thực chất nó là tất nhiên, như số phận được sắp xếp, an bài từ trước. Bản thân số phận của tôi cũng vậy. Tôi sinh ra, lớn lên ở Hà Nội. Nhà nội, nhà ngoại của tôi ở gần nhau, ngay con dốc Minh Khai.

Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách: 'Sứ giả' của văn hóa Việt

Năm 2017, Trịnh Bách bắt đầu phục dựng lại đèn của phong cách Sài Gòn cũ mà ông vẫn được thấy và được chơi ở Sài Gòn khi còn nhỏ. Sau đó, từ ký ức của cụ Văn, ông cũng đã hồi phục được một số đèn theo phong cách Báo Đáp xưa, của những năm 1950. Các đèn này đã được bàn giao cho Bảo tàng Hà Nội để phục vụ công chúng...

Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách: 'Sứ giả' của văn hóa Việt

Ví nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách là 'sứ giả' của văn hóa Việt không có gì là quá, bởi hàng chục năm qua ông đã tự nguyện rời bỏ không gian sống quen thuộc ở Mỹ để về Việt Nam, lang thang khắp các vùng miền văn hóa, chuyện trò với các nghệ nhân, khảo cứu tư liệu để khôi phục lại những bộ trang phục triều đình nhà Nguyễn, đặc biệt là mày mò khôi phục những lồng đèn Trung thu, những con giống bột màu vốn rất gần gũi với người Hà Nội nhưng lâu nay vắng mặt trên thị trường...

Giữ hồn Trung Thu truyền thống: Bài cuối - Phục hồi con giống đồ chơi

Món đồ chơi Trung thu con giống bột tưởng như đã thất truyền nhưng nay lại được nghệ nhân trẻ Đặng Văn Hậu - người xã Xuân La, huyện Phú Xuyên, Hà Nội phục hồi và trơ

Nghệ nhân lưu giữ nghệ thuật tò he trong lòng Hà Nội

Việt Nam là một trong số những nước hiếm hoi trên thế giới có truyền thống làm đồ chơi con giống bằng bột hay còn gọi là tò he cho trẻ em. Nhiều năm về trước, tò he đã từng là đồ chơi dân gian không thể thiếu mỗi dịp Tết Trung thu về. Đến nay, đồ chơi này đã không còn thịnh hành, thế nhưng thật đáng quý, vẫn có những nghệ nhân miệt mài tìm cách lưu giữ và bảo tồn những nét đẹp ấy ngay trong lòng Hà Nội.

Khách nước ngoài thích thú xem dựng cây nêu ngày Tết

Lễ ông Công ông Táo cùng nghi lễ dựng cây nêu ngày Tết được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội sáng 20-1 (tức 23 tháng Chạp). Nhiều du khách quốc tế tại Hoàng thành Thăng Long đã tham gia vào nghi lễ này.