Trịnh Lữ và cuộc tao ngộ giữa hội họa và văn chương

Trong 'Đi vẽ', dịch giả - họa sĩ Trịnh Lữ đã viết về những tháng ngày trực họa phong cảnh ở Mỹ vào năm 2014 cũng như khơi gợi rất nhiều suy tư về cả hội họa và cuộc sống này.

Ra mắt sách 'Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ'

Họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ được yêu mến bởi những tác phẩm hội họa và một số tiểu thuyết chuyển ngữ giàu cảm xúc của mình. Tháng 10, Omega Plus Books giới thiệu cuốn sách mới về hội họa của ông mang tên 'Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ'.

Mối giao cảm với thiên nhiên trong nhật ký hội họa của Trịnh Lữ

'Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ' là 70 đoạn ghi chép kèm theo gần 70 bức tranh phong cảnh được in màu toàn bộ trên giấy C120 của họa sĩ trong hơn một trăm ngày đạp xe đi vẽ phong cảnh trên đất Mỹ.

Tranh Hà Nội vẽ trên những tờ vé số

Sách 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' là bộ tiểu họa 140 bức tranh về Hà Nội được họa sĩ Ngọc Linh trực họa vào năm 1991, vẽ trên bề mặt bé xíu của những tờ vé số.

Tái bản 'Chuyện rừng xanh' và 'Những cuộc phiêu lưu của cậu nhóc Pinochio'

'Chuyện rừng xanh' hay 'Những cuộc phiêu lưu của cậu nhóc Pinocchio' không còn là cái tên xa lạ với bạn đọc Việt Nam, lần trở lại của hai tác phẩm kinh điển này không đơn giản chỉ là một phiên bản làm mới đơn thuần, mà còn đem tới một hướng tiếp cận văn học mới cho các bạn nhỏ, nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách ở trẻ.

Tái bản hai tác phẩm văn học kinh điển 'Chuyện rừng xanh' và 'Pinocchio' trong diện mạo mới

Hai tác phẩm kinh điển dành cho thiếu nhi 'Chuyện rừng xanh' và 'Pinocchio' được Crabit Kidbooks tái hiện trong diện mạo mới, với bản dịch của dịch giả/họa sĩ nổi tiếng Trịnh Lữ, dịch giả Azura Nguyễn, minh họa của họa sĩ người Bỉ Quentin Gréban.

Nhớ Trịnh Tú - một người Hà Nội hào hoa

Trong buổi ra mắt cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Tú nói chuyện hình sắc' tại Hà Nội, họa sĩ Trịnh Tú lại trở về trong ký ức của bạn bè, những nhân sĩ trí thức Hà Nội, một Trịnh Tú hào hoa, yêu thương bạn bè, một người Hà Nội mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều gọi là 'di sản sống' của Hà Nội xưa...

Ra mắt phiên bản mới tác phẩm 'Chuyện rừng xanh' và 'Pinocchio'

Hai tác phẩm văn học kinh điển thế giới 'Chuyện rừng xanh' và 'Pinocchio' được thương hiệu sách thiếu nhi Crabit Kidbooks tổ chức thực hiện và ra mắt độc giả Việt Nam ngày 3-7, đem đến một hướng tiếp cận văn học mới cho các bạn nhỏ.

Dịch giả Trịnh Lữ: 'Nên đọc các cuốn sách chứa đựng lời nhắc về việc làm người'

Dịch giả Trịnh Lữ cho rằng, thay vì chăm chăm đi tìm giải pháp tình thế mang tính tạm thời và nhiều khi là giả dối, mỗi người nên đọc các cuốn sách chứa đựng lời nhắc về việc làm người có giá trị hàng trăm, hàng nghìn năm.

Tác giả 'Khởi sinh của cô độc' Paul Auster qua đời vì ung thư phổi

Theo The Guardian, Paul Auster, tác giả người Mỹ nổi tiếng với phong cách tiểu thuyết hậu hiện đại, đã qua đời ngày 30/4 ở tuổi 77 vì biến chứng của bệnh ung thư phổi.

Trịnh Lữ: 'Tôi chẳng tài hoa gì đâu'

Trong căn phòng đầy tranh và nhiều ánh sáng trong ngôi nhà đã đi vào câu thơ, câu hát nổi tiếng 'tiếng dương cầm trong căn nhà đổ', Trịnh Lữ ngồi tiếp khách trên chiếc ghế có tuổi đời hơn nửa thế kỷ do chính bố ông thiết kế, sản xuất từ xưởng nội thất MÉMO của gia đình.

Giá trị nhân văn từ cuộc đấu tranh sinh tồn

Được nhận định là năm toàn cầu tiếp tục gặp khó khăn do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nên cuốn sách 'Cuộc đời của Pi' là sự lựa chọn khá hoàn hảo khi người đọc muốn tăng động lực cho bản thân vào dịp đầu năm 2024. Không chỉ là tác phẩm trinh thám, không hẳn là câu chuyện về tôn giáo và đức tin của mỗi người mà 'Cuộc đời của Pi' là tác phẩm có sức truyền cảm hứng mạnh mẽ giúp con người tìm về với lẽ sống yêu thương.

Bộ ba tuyển tập thơ Trần Nhuận Minh xuất bản bằng tiếng Anh

Nhà thơ Trần Nhuận Minh, người làng Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách (Hải Dương) vừa có bộ ba tuyển tập thơ tiếng Anh phát hành toàn cầu ở tuổi 80.

Lời chia sẻ chân tình đáng yêu của vị kiến trúc sư tìm niềm vui trong hội họa

Cuốn sách 'Niềm vui với hội họa' của Nguyễn Đại Thắng vừa là lối 'tự thoát' để bộc lộ những chất chứa riêng tư, vừa chia sẻ niềm vui, đam mê của vị kiến trúc sư đối với hội họa.

Hội họa hiện thực: 'Hóa thạch' vẻ đẹp đời sống trong tranh

Những năm gần đây, hội họa hiện thực trở lại khá sôi nổi. Như họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam nhận định, hội họa hiện thực là sự 'hóa thạch' vẻ đẹp đời sống trong tranh, đem lại sự gần gũi, nhẹ nhõm và tự nhiên.

Những suy tư của dịch giả 'Rừng Na Uy'

Trịnh Lữ quen thuộc với bạn đọc qua nhiều tác phẩm dịch như 'Cuộc đời của Pi', 'Rừng Na Uy'... Sách 'Trịnh Lữ - ghi chép' thể hiện một phương diện khác của ông.

Hiện thực sinh động trong hội họa đương đại Việt Nam

Dẫu hòa vào dòng chảy của mỹ thuật đương đại, các họa sĩ sáng tác dòng tranh hiện thực vẫn giữ lối đi riêng, mang đến sự sống động qua từng ý tưởng, màu sắc và chất liệu.

Những bức tranh thật như có thể sờ vào, chạm thử

50 tác phẩm của nhóm họa sĩ Hiện thực đang trưng bày tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã mang đến cho người xem sự bất ngờ, hấp dẫn về tài năng, kỹ thuật thể hiện của các họa sĩ.

Triển lãm lần 5 nhóm Hiện thực: Những ẩn dụ của hội họa hiện thực

'Người xem có thể so sánh, quy chiếu hai phong cách để tìm ra quá trình tiếp biến của hiện thực'.

'Hiện thực +'' của 11 họa sĩ

Triển lãm ''Hiện thực +'' trưng bày hơn 50 tác phẩm hội họa của họa sĩ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Trưng bày các bức tranh cực thực

Nhóm họa sĩ Hiện thực gồm Phạm Bình Chương, Lưu Tuyền, Lê Thế Anh... và những người bạn sẽ có cuộc bày tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) từ nay đến ngày 29/11.

11 họa sĩ đưa hiện thực đa chiều vào hội họa

Chiều 23/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, quận Ba Đình, Hà Nội diễn ra triển lãm 'Hiện thực +', nhằm giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau trong cuộc sống.

Ngắm hiện thực đa chiều trong hội họa

Triển lãm 'Hiện thực +' khai mạc chiều 23-11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau.

Thưởng lãm và tìm hiểu trường phái hiện thực trong hội họa

Từ ngày 23-29/11/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 phố Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, triển lãm 'Hiện thực +', trưng bày các tác phẩm hội họa của 11 họa sỹ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại đã được tổ chức.

Cuốn sách tôi chọn: Trịnh Lữ - Ghi chép

Dịch giả, họa sỹ TRỊNH LỮ quen thuộc với bạn đọc với nhiều tác phẩm dịch như 'Cuộc đời của Pi', 'Rừng Na Uy', 'Con Nhân mã trong vườn'. Cuốn sách 'Trịnh Lữ - ghi chép' thể hiện một phương diện khác của ông, đó là quan niệm về nghệ thuật, về chữ nghĩa. những suy tư về cuộc đời… rất đáng để bạn đọc suy ngẫm. Sách do NXB Hồng Đức ấn hành.

Để di sản sống trong lòng Hà Nội

Có thể nói, tiềm năng về di sản kiến trúc, di sản văn hóa lịch sử của Hà Nội vô cùng phong phú đa dạng.

'Hà Nội tôi yêu' - Cuốn sách mộc mạc về Thủ đô

Nhân kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa 'Hà Nội tôi yêu'.

Hà Nội đẹp như trong cổ tích qua bộ tiểu họa đặc biệt của họa sĩ Ngọc Linh

Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) thuộc thế hệ mỹ thuật kháng chiến, là họa sĩ thiết kế cho 25 bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng và ghi dấu ấn với nhiều triển lãm, nhất là triển lãm về Hà Nội. Ở tuổi 93, ông có một bất ngờ thú vị dành cho người yêu hội họa khi 'trình làng' tập sách hội họa đặc biệt 'Hà Nội tôi yêu', vào ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.

'Hà Nội tôi yêu' - Cuốn sách 'thu nhỏ bỏ túi' về Hà Nội

Cuốn sách song ngữ Việt - Anh của họa sĩ Ngọc Linh có tựa đề 'Hà Nội tôi yêu', mang tới độc giả một 'Hà Nội thu nhỏ' với tuyển tập gần 140 bức tranh tiểu họa về phong cảnh, phố xá Hà Nội được vẽ vào năm 1991.

Bộ tiểu họa độc đáo về Hà Nội

Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).

Có một 'Hà Nội thu nhỏ bỏ túi'

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), sáng ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, đã diễn ra lễ ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' của họa sĩ Ngọc Linh.

'Hà Nội tôi yêu' - Hà Nội thu nhỏ bỏ túi

Họa sĩ Ngọc Linh vừa ra mắt ấn phẩm mang tên 'Hà Nội tôi yêu' bao gồm những bức tiểu họa về phong cảnh Hà Nội mà ông đã rong ruổi khắp nẻo đường để trực họa từ 30 năm trước.

Hà Nội thu nhỏ trong cuốn sách tranh độc đáo của họa sĩ Ngọc Linh

Sáng 5/10 tại Hà Nội, họa sĩ Ngọc Linh tổ chức buổi ra mắt bộ sách 'Hà Nội tôi yêu' tới độc giả và những người mê hội họa, yêu mến Thủ đô.

Ngắm một 'Hà Nội thu nhỏ bỏ túi' trong tranh của họa sỹ Ngọc Linh

Từ 30 năm trước, với tập giấy lụa nhỏ xíu cùng họa phẩm trên giỏ xe đạp, họa sỹ Ngọc Linh đã rong ruổi khắp phố phường Hà Nội trực họa phong cảnh Thủ đô.

Di sản đặc biệt của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

'Ngay việc khắc họa những bộ bàn ghế để sản sinh ra sản phẩm đã xứng đáng ghi danh ông là người có tài. Tên tuổi ông Trịnh Hữu Ngọc, chủ xưởng mộc Mémo chuyên sản xuất bàn ghế kiểu mới mà mọi người đều biết đến.

Triển lãm 'Phụ nữ đọc sách' giới thiệu tác phẩm của 17 họa sĩ thành danh

Triển lãm 'Phụ nữ đọc sách' giới thiệu tác phẩm nghệ thuật của 17 họa sỹ thành danh như Phan Cẩm Thượng, Trịnh Lữ, Cao Nam Tiến, Trương Văn Ngọc... đang diễn ra tại không gian nghệ thuật The Muse Art Space (47 Tràng Tiền, Hà Nội).

'Phụ nữ đọc sách' qua ngôn ngữ của hội họa Việt

Chủ đề 'Phụ nữ đọc sách' đã từng là một hình tượng lãng mạn, tốn biết bao giấy mực của nhiều họa sĩ nổi danh trên thế giới. Có thể kể đến Johannes Vermeer với hai bức tranh phụ nữ đọc thơ, Theodore Roussel, Manet, Picasso, Henri Matisse… đều có tranh phụ nữ đọc sách.

Khám phá thế giới sống động của những 'bóng hồng' đọc sách qua hội họa

Triển lãm giới thiệu tác phẩm của 17 họa sỹ, với các chất liệu như lụa, màu nước, sơn dầu, acrylic... khắc họa sống động thế giới phong phú của những người phụ nữ bên trang sách.

Cuốn sách tôi chọn: Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương

'Hội họa là một nghề' hay 'Thiết kế nội thất là để xây dựng một nếp sống' là những tư tưởng về chuyện đời chuyện nghề của cố họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.

Triển lãm mỹ thuật đầu tiên của Việt Nam tại Mông Cổ

Đại sứ Việt Nam tại Mông Cổ Doãn Khánh Tâm cho biết, Triển lãm 'Hương gió phương Nam - Hội họa Việt Nam ngày nay' đánh dấu lần đầu tiên một triển lãm mỹ thuật mang đậm hơi thở nghệ thuật, văn hóa Việt Nam được tổ chức tại thủ đô Ulaanbaatar.

Cuốn sách tôi chọn: Kim Vân Kiều tân truyện

Từng có nhận định nổi tiếng của học giả Phạm Quỳnh về một trong số những tác phẩm lớn và nổi bật nhất của văn học trung đại: 'Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn'. Nhận định này đã cho thấy giá trị và vai trò của Truyện Kiều không chỉ trong văn học Việt từ trung đại cho đến hiện đại. Trong chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay, mời quý vị cùng lắng nghe những chia sẻ của Họa sỹ, dịch giả Trịnh Lữ về một ấn bản vô cùng đặc biệt của Truyện Kiều: 'Kim Vân Kiều tân truyện' do NXB Văn học ấn hành.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.

Con trai cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc ra mắt sách về cha

Với ấn phẩm Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương (Omega Plus và NXB Mỹ thuật xuất bản), độc giả có cơ hội được hiểu sâu hơn về một họa sĩ Việt Nam được đào tạo bởi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20.

Văn hóa phương Tây, nội lực phương Đông

Cuộc gặp gỡ nghệ thuật giữa phương Tây với phương Đông và thẩm mỹ truyền thống Việt tạo nên thời kỳ hội họa sôi động, đặc sắc. Chính mẫn cảm trước thời cuộc cùng ý thức sáng tạo trên nền văn hóa dân tộc đã làm nên giá trị độc đáo của mỹ thuật Đông Dương.