Sáng, xanh, sạch, đẹp là những tiêu chí đánh giá tuyến đường do các hội, đoàn thể địa phương tự quản trong những năm gần đây. Bằng tâm huyết và tinh thần trách nhiệm, các tổ chức hội, đoàn thể, tổ dân phố địa phương đã nỗ lực tạo những tuyến đường không chỉ sạch, đẹp mà còn đóng góp tích cực trong bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Đây là cảm nhận không chỉ riêng chúng tôi vừa trở lại xã Phong Sơn - địa phương cuối cùng của huyện Phong Điền vừa được tỉnh công nhận xã nông thôn mới (NTM).
Trước mùa mưa bão 2023, nhiều công trình tránh trú ở Phong Điền được các đơn vị tài trợ bàn giao đưa vào sử dụng, giúp người dân cảm thấy an tâm.
Ba năm qua, huyện Phong Điền huy động hơn 500 tỷ đồng xây dựng các công trình, mô hình sản xuất trong nông thôn mới (NTM).
Quỳnh Lương hóa 'ác nữ', cướp chồng bạn thân Trình Mỹ Duyên trong phim mới.
TTH - Tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn đã được khánh thành, các tỉnh lộ trên địa phận huyện Phong Điền cũng hết thời gian trưng dụng chở vật liệu thi công cao tốc. Do đó, chủ đầu tư cần sớm sửa chữa các tuyến đường như trước, đảm bảo an toàn giao thông và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Nhiều hộ dân sống ven bờ sông Bồ tại các huyện Phong Điền, Quảng Điền và thị xã Hương Trà (tỉnh TT-Huế) luôn sống trong bất an, sợ hãi do tình trạng sạt lở diễn biến ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là vào mùa mưa lũ năm nay.
Tình trạng sạt lở bờ sông Bồ diễn biến phức tạp, ở mức độ nguy hiểm vào mùa mưa lũ năm nay khiến nhiều hộ dân tại các huyện, thị xã thuộc tỉnh TT-Huế luôn sống trong bất an.
UBND huyện Phong Điền (Thừa Thiên-Huế) đang tính phương án di dời, tái định cư cho người dân đang sống bên dòng sông Bồ bị sạt lở.
Thời gian qua, nhiều người dân sống tại thôn Hiền Sĩ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế sống trong cảnh bất an vì tình trạng sạt lở của sông Bồ đang ở mức nguy cấp. Sông đã ăn sâu vào bờ, nguy cơ xóa sổ khu dân cư là điều khó có thể tránh khỏi.
Tình trạng sạt lở bờ sông Bồ ăn sâu vào nhà dân, khiến hàng chục hộ gia đình đang sinh sống tại thôn Hiền Sỹ (xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) luôn trong tình cảnh lo lắng, bất an.
Sao có vẻ bất an vậy Tư Phong Điền?
Tình trạng sạt lở bờ sông Bồ đoạn qua thôn Hiền Sỹ (xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế) diễn biến phức tạp thời gian qua khiến các hộ dân sinh sống ở ven sông không khỏi bất an, lo lắng.
Tình trạng sạt lở bờ sông Bồ diễn biến phức tạp sau mỗi đợt mưa lũ khiến nhiều hộ dân ở thôn Hiền Sỹ (xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế) phải sống trong tình cảnh bất an, lo lắng.
Do ảnh hưởng các đợt mưa lũ liên tiếp nên thời gian gần đây, dọc tuyến bờ sông Bồ đi qua nhiều xã thuộc 2 huyện Phong Điền, Quảng Điền và thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế) bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng sạt lở đất dọc tuyến bờ sông Bồ đã khiến hàng trăm hécta đất đổ ụp xuống sông, uy hiếp đến nhà cửa các khu dân cư 2 bên bờ sông.
TTH - Hiện nay, nhiều hộ dân sống dọc sông Bồ thuộc địa phận thôn Hiền Sỹ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền lại đứng ngồi không yên, bởi do tình hình sạt lở bờ sông diễn biến ngày càng phức tạp, với nhiều điểm rất nghiêm trọng.
Tranh thủ khoảng thời gian bão số 4 (Noru) chưa đổ bộ vào đất liền, người dân Phong Điền khẩn trương thu hoạch nông sản, hoa màu còn trên các cánh đồng, hạn chế tối đa các thiệt hại do bão gây ra.
Tình trạng xe ô tô tải chở vật liệu phục vụ thi công cao tốc Cam Lộ - La Sơn cơi nới thùng, chạy với tốc độ nhanh gây bụi mù mịt khiến người dân rất bức xúc.
TTH - Nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) ven sông Bồ qua địa bàn xã Phong Sơn (Phong Điền) bị bồi lấp qua các trận lũ. Trên cơ sở đề xuất của người dân, chính quyền đã cấp phép doanh nghiệp thực hiện cải tạo đất, hạ độ cao phục vụ sản xuất.
TTH - Do được 'mượn' để phục vụ thi công đường cao tốc qua địa bàn Phong Điền nên tuyến Tỉnh lộ 11B bị cày nát. Cần có cam kết cụ thể hơn về việc sửa chữa lại tuyến đường sau khi hoàn thành công trình.
Anh Quý và Bình chèo ghe ra khu vực cánh đồng ngập lũ ở gần nhà để bủa lưới bắt cá nhưng sau đó bị lật ghe khiến cả 2 người mất tích.
Sáng 13/11, Chủ tịch UBND xã Phong Sơn (huyện Phong Điền, tỉnh TT- Huế), ông Trịnh Xuân Nhân cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ lật ghe khiến 2 người đuối nước thương tâm.
Khi bắt cá ở cánh đồng gần nhà, chiếc thuyền không may bị lật khiến cháu bé 12 tuổi cùng người chú tử vong thương tâm.
Thuyền bị lật khi bắt cá ở cánh đồng, anh Quý và bé trai 11 tuổi mất tích.
Ông Quý và Bình chèo ghe ra khu vực cánh đồng ngập lũ ở gần nhà để bủa lưới bắt cá nhưng sau đó bị lật ghe khiến cả 2 người mất tích.
Thuyền bị lật khi bắt cá ở cánh đồng, anh Quý và bé trai 11 tuổi mất tích.
Thời gian qua đã có không ít doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế lợi dụng việc thực hiện các dự án xây dựng trang trại, cải tạo hồ thủy lợi… để khai thác tận thu đất dẫn đến nhiều hệ lụy.
Từ ngày 16-30/12, cán bộ, chiến sĩ Bộ chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, tăng cường tình đoàn kết quân dân ngày càng bền chặt.
Việc triển khai nạo vét hồ đập Trại và hồ Sen (Phong Sơn, Phong Điền) chậm, vào mùa mưa chưa hiệu quả, ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp. Công tác quản lý khoáng sản tận thu tại khu vực này của chủ đầu tư cũng có nhiều bất cập.
.VN - Không riêng gì sông Bồ, hầu như dọc theo tất cả các con sông trên địa bàn tỉnh đều xuất hiện sạt lở. Mưa bão đến sạt lở lại diễn ra, đặc biệt dọc sông Hương đoạn chảy qua các địa phương Hương Thọ, Hương Hồ (Hương Trà), Thủy Bằng (Hương Thủy).
Nắng nóng liên tục, kéo dài từ đầu năm đến nay khiến mực nước tại các hồ chứa thủy lợi, thủy điện cạn kiệt, gây khó khăn trong điều tiết phục vụ sản xuất lúa hè thu.
Đập hồ Quao, nguồn nước tưới cho hàng trăm ha lúa các xã Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn (huyện Phong Điền) đang khô hạn.