Để đảm bảo lộ trình chuyển đổi phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh, Hà Nội tạm dừng hoạt động đối với tuyến buýt số 43 từ ngày 01/02/2025.
Một chiếc xe buýt có hành vi lạng lách, phóng nhanh, vượt ẩu, đi sai làn đường và bấm còi inh ỏi trên đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy.
Người có công, người khuyết tật, người cao tuổi ở Hà Nội sẽ không phải đi đổi thẻ xe buýt như hiện nay, thay vào đó là thẻ không thời hạn.
Lúc 19h ngày 17/9, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông đang chạy từ Cát Linh về Hà Đông, đến ga Phùng Khoang, quận Hà Đông thì dừng đột ngột. Theo lộ trình, tàu còn phải qua chặng đường khoảng 4 km với 5 ga, gồm Văn Quán, Hà Đông, La Khê, Văn Khê và dừng ở ga cuối Yên Nghĩa.
Sáng 18/9, thông tin về việc một đoàn tàu tuyến Cát Linh - Hà Đông đang hoạt động, phải dừng chạy và chuyển khách sang xe buýt trong tối 17/9, lãnh đạo Cty Hà Nội Metro cho biết, do tàu gặp lỗi kỹ thuật và đã khắc phục trong 30 phút.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP. Hà Nội vừa lệnh rút báo động 1 trên sông Hồng. Sở Giao thông vận tải Hà Nội cũng thông báo khôi phục tổ chức giao thông trên cầu Long Biên, cầu Đuống.
Do mưa ngập và nước các con sông lên cao đến nay Hà Nội phải thực hiện đóng cầu, đóng đường cấm và hạn chế xe qua lại tại nhiều vị trí. Sáng 12/9, Sở GTVT Hà Nội cho biết, có 10 tuyến buýt phải 'nắn' lộ trình cho phù hợp.
Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông Hà Nội (Tramoc) vừa có báo cáo nhanh gửi Sở GTVT về tình hình khắc phục mưa bão số 3, trong đó cho biết đang rà soát để khôi phục lại hoạt động 2 tuyến tàu điện và xe buýt trong ngày hôm nay
Trước các diễn biến phức tạp của bão số 3, tất cả các tuyến buýt và hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội đã tạm dừng hoạt động từ đầu giờ chiều nay. Việc này theo các đơn vị vận hành là để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
Chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình cho rằng, buýt BRT lưu thông nhanh nhất, ít phải bù lỗ nhất trong các tuyến buýt của TP Hà Nội, do đó thời điểm này không có lý do để bỏ tuyến này.
Hoạt động vận tải bằng xe buýt nói riêng và vận tải hành khách công cộng nói chung cần được cải thiện một cách toàn diện để người dân dễ dàng sử dụng góp phần giảm phương tiện cá nhân, ùn tắc. Đồng thời chọn được những doanh nghiệp có năng lực nhất cung cấp dịch vụ này.
Dù đã có nhiều nỗ lực nhưng lượng khách sử dụng vận tải khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội đang có xu hướng sụt giảm.
Chiều 27/2, tại Hà Nội diễn ra cuộc họp đối thoại giữa quản lý Nhà nước với 11 doanh nghiệp buýt trên địa bàn thành phố. Tại cuộc họp, nhiều doanh nghiệp khai thác, vận hành xe buýt nêu ra thực tế đang đối mặt với hàng loạt khó khăn như thiếu nguồn nhân lực lao động, hạ tầng điểm chờ xe buýt, nguồn lực tài chính…
Hàng loạt khó khăn, tồn tại đang bủa vây xe buýt Hà Nội, khiến sản lượng hành khách sụt giảm mạnh, chất lượng khó cải thiện. Đã đến lúc cần đánh giá tổng thể toàn mạng lưới để đưa ra định hướng phát triển mới cho loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ lực này.
Thành phố Hà Nội sẽ xem xét dừng hoạt động các tuyến buýt không hiệu quả, không thể để tình trạng có tuyến trợ giá 95-96% bởi đây là sự lãng phí, sử dụng không hiệu quả ngân sách.
Dù đã có nhiều nỗ lực nhưng lượng khách sử dụng vận tải khách công cộng (VTKCC) bằng xe buýt trên địa bàn TP Hà Nội đang có xu hướng sụt giảm, không đạt được mục tiêu mà TP đề ra về tỷ lệ người dân sử dụng VTKCC. Người dân đang xa rời xe buýt.
Đó là ý kiến của chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy trước đề xuất của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội về việc thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm 2024. Xung quanh đề xuất này hiện có nhiều ý kiến trái chiều từ chuyên gia cũng như người dân.
Vấn đề thu phí phương tiện ô tô vào nội đô Hà Nội đang được dư luận đặc biệt quan tâm, thu hút ý kiến phản biện xã hội.
Trước khi giải được bài toán về giao thông công cộng và quỹ đất cho bãi đỗ xe, Hà Nội khó có thể kỳ vọng đề án thu phí ôtô vào nội đô sẽ được triển khai trong tương lai gần.
Theo đề án thu phí vào nội đô Hà Nội, thành phố dự định lập 68 vị trí với 87 cổng thu phí.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội (Tramoc) vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội kết quả nghiên cứu thực hiện Đề án: Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông. Nếu được thông qua thì đến năm 2024 tiến hành thí điểm.
Thông tin về việc Hà Nội đặt gần 100 trạm thu phí để thu phí ôtô đang gây xôn xao dư luận.
Trước những phản biện về đề án thu phí ô tô vào nội đô, Sở GTVT TP Hà Nội cho biết: Đề án đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.
Hôm nay (20/10), Sở GTVT Hà Nội chính thức lên tiếng về đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc.
Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện.
Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.
Sở GTVT Hà Nội thông tin đề án thu phí ô tô vào nội đô sẽ được triển khai khi đáp ứng được các điều kiện về kỹ thuật như: vận tải hành khách công cộng đáp ứng được 30% nhu cầu; đảm bảo điều kiện về thu phí, phạt nguội.
Sở GTVT Hà Nội cho biết tiếp thu những ý kiến phản biện của người dân, chuyên gia về đề án thu phí ôtô vào nội đô; đồng thời nêu rõ 3 điều kiện để triển khai đề án này.
Sở GTVT TP. Hà Nội cho biết, sẽ lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.
Sở GTVT Hà Nội khẳng định, hiện nay, đề án thu phí vào nội đô đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.
Để giảm ùn tắc giao thông, Hà Nội dự kiến lập 100 điểm thu phí ô tô vào nội thành. Trong giai đoạn thí điểm (2024-2025) sẽ lắp 15 trạm trên các trục đường có nguy cơ ùn tắc.
Các chuyên gia cho rằng khó có thể kỳ vọng việc thu phí ôtô vào nội đô sẽ giúp Hà Nội giảm ùn tắc và giảm ô nhiễm. Đề án này cần được xem xét kỹ, trước khi đưa vào thí điểm.
Hà Nội sẽ lập 87 cổng thu phí xe vào thành phố theo 3 giai đoạn tại 68 vị trí đã được xác lập. Đến khi hoàn thành giai đoạn 3 gần như 100% xe ô tô sẽ phải nộp phí.
Đề án Thu phí vào nội đô đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội. Theo lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, chưa có phương án chính thức về việc này.
Để hạn chế ô tô vào nội đô bắt buộc phải có hệ thống đường sắt đô thị phát triển. Hà Nội mới chỉ có 2 tuyến metro nên nếu thực hiện thu phí ô tô vào nội đô từ năm 2024 trên diện rộng sẽ khó đem lại hiệu quả.
Theo đơn vị tư vấn thuộc Trường Đại học GTVT, 3 giai đoạn thu phí vào nội đô sẽ lập 68 vị trí, với 87 cổng thu phí.
Đơn vị tư vấn đề xuất Hà Nội lập gần 100 trạm thu phí vào nội đô với mức thu khởi điểm là 50.000 đồng/lượt và tối đa 100.000 đồng. Thời gian thí điểm bắt đầu từ năm 2024.
Theo lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội, đề xuất lập trạm thu phí vào nội đô từ 2024 đang được nghiên cứu, chưa có thông tin chính thức.
Tramoc đề xuất thí điểm thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường từ năm 2024.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (Tramoc) và Trung tâm Tư vấn phát triển GTVT - Trường Đại học GTVT (đơn vị tư vấn) vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội về tiến độ xây dựng Đề án 'Thu phí phương tiện vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc giao thông'.