Sáng 5/11, thảo luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội cho rằng, ngoài những dự án lớn, dự án trọng điểm Quốc gia thì các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong cả nước đang bị 'tắc'.
ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Theo đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương), việc sử dụng nguồn FDI là cơ hội để tăng trưởng, nhưng không phải là động lực chính cho kỷ nguyên vươn mình sắp tới.
ĐBQH Vương Thị Hương (Hà Giang) cho rằng việc các dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa chỉ từ 1 mét vuông vẫn phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là không cần thiết và gây tăng thêm thủ tục cho các dự án.
Sáng 5/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện Chính phủ đang chỉ đạo thực hiện lại việc tiết kiệm chi trong đầu tư công.
ĐBQH cho rằng, việc nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư và nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu khi phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án sẽ góp phần thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện dự án, giải ngân vốn đầu tư công.
Sáng 5/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần tăng đầu tư cho giáo dục, y tế và tháo gỡ vướng mắc cho đơn vị sự nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, chi phí hợp lý cho người dân, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện nguồn nhân lực chất lượng cao của nước ta.
Qua tìm hiểu thực tế, đại biểu Quốc hội cho rằng, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong cả nước đang bị 'tắc' có nguyên nhân là vấn đề nguyên vật liệu.
Thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 sáng nay (5/11), các đại biểu đã thảo luận nhiều vấn đề xung quanh quản lý ngân sách nhà nước và đầu tư công, các chính sách phát triển hạ tầng, cũng như biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp và các vùng kinh tế khó khăn. Những nội dung này không chỉ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững…
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, việc nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư; nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu khi phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án sẽ góp phần thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện dự án, giải ngân vốn đầu tư công, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư công.
' Công tác chuẩn bị dự án rất kém, chất lượng không cao, mang tính hình thức, sau khi được chấp thuận mới bắt đầu thực hiện dẫn đến lãng phí nhiều thời gian'.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân đề xuất sửa đổi, hoàn thiện luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo hướng tăng phân cấp để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực rất lớn của nhà nước tại khu vực này.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần tháo gỡ những khó khăn, phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn đầu tư công. Bàn về vấn đề này, các ý kiến chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp tổng thể để đầu tư công thực sự giữ vai trò dẫn dắt, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Ngày 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Chiều 29/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về các dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Bày tỏ nhất trí việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), song các đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý phải xem xét khả năng thực hiện của các đơn vị được phân cấp, phân quyền. 'Chúng ta giao 1 tấn mà khả năng thực hiện chỉ được 500 kg thôi thì cũng lại có thể phát sinh những khó khăn, tồn tại mới. Do đó, phải tiếp tục rà soát để bảo đảm yên tâm hơn và đặc biệt là bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện'.
Ngày 26/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về kinh tế, xã hội, ngân sách, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; tình hình thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, dự án Luật Điện lực (sửa đổi)... Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh họp phiên thảo luận ở Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk. Tham dự có Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn điều hành phiên họp tại Tổ 13.
Ngày 26-10, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến kế hoạch cho năm 2025, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ về kinh tế - xã hội năm 2024 và kế hoạch năm 2025, ngày 26/10, nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra lo lắng vì giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả thấp (hiện mới chỉ đạt 47,29% kế hoạch năm).
Sáng 26-10, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050…
Sáng ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025. Các đại biểu Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Bắc Ninh.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) vừa cho ý kiến tại Phiên toàn thể của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội. Cơ quan soạn thảo hiện nay đang tiếp tục lắng nghe, tiếp thu các ý kiến từ các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà khoa học, địa phương và nhân dân nhằm hoàn thiện dự thảo Luật. Theo dự kiến, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ thông qua dự án Luật này.
Sáng 28/9, đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại nơi làm việc (Sở VHTT&DL).
Nhấn mạnh Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định quan trọng để tháo gỡ các vấn đề tồn đọng trong sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị, các địa phương cần vận dụng các chính sách hiện có, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, giai đoạn 2019 - 2021, khi tiến hành sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã, có dôi dư tổng số 864 trụ sở nhà đất, đến nay mới giải quyết được 349 trụ sở (tương đương trên 40%).
Tại phiên chất vấn chiều 21/8, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã đánh giá cao việc giải quyết vấn đề cán bộ dôi dư khi sáp nhập xã, huyện của tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh.
Giai đoạn 2019 - 2021, thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, cả nước dôi dư 864 trụ sở. Đến thời điểm hiện nay, cả nước chỉ mới giải quyết được 349 trụ sở, tương đương 40,39%.
Ngày 21/8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với 2 nhóm vấn đề. Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì phiên họp.
Nhấn mạnh sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính, trách nhiệm trước hết là ở phía các địa phương, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị các địa phương cần tích cực rà soát, tận dụng các chính sách hiện có để giải quyết, phấn đấu đến 2025 hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, đến nay, số cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện là 58 người (chiếm 8,22%) và ở cấp xã là 1.405 người (chiếm 14,49%). Theo kế hoạch được giao, đến 2025 phải giải quyết xong.
Trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, vấn đề về sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư tại các địa phương giai đoạn 2019- 2021 đã được giải quyết khá cơ bản.
Sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính, trách nhiệm trước hết là ở phía các địa phương. Nhấn mạnh điều này, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị, cần tích cực rà soát, tận dụng các chính sách hiện có để giải quyết, phấn đấu đến 2025 hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư.
Chiều 21-8, trả lời chất vấn trong khuôn khổ phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhìn nhận, việc xác định giá đất, giá tài sản là vướng mắc lớn nhất ảnh hưởng đến việc sắp xếp trụ sở, tài sản công sau sắp xếp đơn vị hành chính.
Tiếp tục Chương trình Phiên chất vấn và trả lời chất vấn, chiều 21/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành chất vấn nhóm lĩnh vực thứ hai gồm 6 lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; ANTT, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát.
Để phục vụ công tác giám sát chuyên đề của Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn về tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về điện lực giai đoạn 2020 – 2023 trên địa bàn tỉnh, ngày 20/8, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Triệu Quang Huy, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn tiếp tục thực hiện khảo sát tại Công ty Nhiệt điện Na Dương, huyện Lộc Bình và Công ty Cổ phần Xi măng Đồng Bành, huyện Chi Lăng.
Sáng 19/8, Đoàn Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn khảo sát tại Công ty Cổ phần Sử Pán 1 là doanh nghiệp đầu tư, điều hành hoạt động của nhà máy Thủy điện Thác Xăng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Sáng 05/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tại cụm xã: Hội Hoan, Gia Miễn, huyện Văn Lãng.
Sáng 4/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn làm trưởng đoàn tiếp xúc cử tri tại cụm 2 xã Hưng Vũ và Trấn Yên, huyện Bắc Sơn.
Ngày 3-7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Phú Lương thi hành các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 10 đối tượng về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Chiều 2/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri thành phố Lạng Sơn sau kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Ngày 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15; thảo luận về Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản và Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.
Đồng tình sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT), song cả Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và đại biểu Quốc hội đều cho rằng, cần đánh giá tác động chính sách kỹ càng hơn, nhất là với mặt hàng phân bón.
Chiều 17/6, tiếp tục đợt làm việc thứ 2 trong Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng. Thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang. Tham dự phiên thảo luận tại tổ có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn điều hành phiên thảo luận tại tổ.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, ngày 29/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Sáng 24/5, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại hội trường về Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Sáng 14/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh làm việc với UBND tỉnh và một số cơ quan, đơn vị liên quan trước kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì buổi làm việc. Cùng dự có đồng chí Đoàn Thị Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh; lãnh đạo các ban HĐND tỉnh.
Chiều 10/5, tại Liên đoàn Lao động tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Triệu Quang Huy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn Hóa, Thể thao – Du lịch tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri theo chuyên đề đối với đoàn viên công đoàn, người lao động về lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Công đoàn (sửa đổi), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 23/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm: đại biểu Triệu Quang Huy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; đại biểu Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại xã Trấn Ninh và xã Liên Hội, huyện Văn Quan. Tham gia đoàn còn có đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh.