Nghịch lý 'có tiền nhưng khó tiêu' nhìn từ sự ì ạch của gói hỗ trợ lãi suất 2%

Tính đến hết tháng 8/2023, gói hỗ trợ lãi suất 2% mới giải ngân được 781 tỷ đồng, với dư nợ hỗ trợ lãi suất gần 60.000 tỷ đồng, trong khi chỉ còn 3 tháng nữa là kết thúc theo Nghị quyết 43/2022/QH15.

Tháo gỡ nút thắt dòng vốn thị trường bất động sản: Công cuộc tái thiết lớn

Thị trường nhà đất bất động trong thời gian qua đã tạo ra những thảo luận không dứt về tháo gỡ nút thắt tín dụng, tái tạo dòng vốn mới đổ vào thị trường. Hàng loạt các giải pháp như hạ lãi suất, dừng hiệu lực Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày 28/6/2023, khoanh, giãn nợ... không mấy phát huy tác dụng. Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần nhìn vào 'bệnh nền', để sửa và tái thiết mạnh mẽ dòng tài chính đổ vào thị trường này....

Lãi suất tiết kiệm giảm sâu, tiền nhàn rỗi có chảy khỏi ngân hàng?

Lãi suất tiết kiệm hiện đã giảm sâu so với đầu năm nay, với mức giảm từ 3-4%, mức cao nhất xuống dưới 7%/năm, song tiền nhàn rỗi vẫn chảy vào ngân hàng khi các kênh đầu tư khác cũng chưa thực sự hấp dẫn.

Lãi suất tiết kiệm giảm sâu, tiền nhàn rỗi có chảy khỏi ngân hàng?

Lãi suất tiết kiệm hiện đã giảm sâu so với đầu năm nay, với mức giảm từ 3-4%, mức cao nhất xuống dưới 7%/năm, song tiền nhàn rỗi vẫn chảy vào ngân hàng khi các kênh đầu tư khác cũng chưa thực sự hấp dẫn.

Bàn cách để đưa 1 triệu tỷ đồng chảy vào nền kinh tế

Dù các nhà điều hành đã có những chính sách tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, qua đó thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, nhưng kết quả chưa được như mong đợi. Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc phối hợp với chính sách tài khóa, điều hành tín dụng nên có cách nhìn dài hạn, hướng về tương lai.

Lãi tiết kiệm giảm mạnh, người dân vẫn mang nghìn tỷ gửi ngân hàng mỗi ngày

Dù lãi tiết kiệm liên tục được các ngân hàng điều chỉnh giảm mạnh thời gian gần đây, tuy nhiên đây vẫn là kênh đầu tư được nhiều người có tiền nhàn rỗi quan tâm khi đã có hàng trăm nghìn tỷ đồng được người dân mang gửi tiết kiệm trong nửa đầu năm 2023.

Tin ngân hàng ngày 21/8: Ghi nhận chi phí lãi tiền gửi tăng mạnh

Ngân hàng Nhà nước lên tiếng việc thanh tra bán bảo hiểm; Chính phủ dự kiến vay khoảng 1,25 triệu tỷ đồng trong hai năm tới; Sacombank ưu đãi thanh toán học phí và mua sắm đầu năm học… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Vì sao nhóm doanh nghiệp bất động sản khất nợ trái phiếu doanh nghiệp nhiều nhất?

Theo thông báo của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến ngày 26/7 có khoảng 65 doanh nghiệp (DN) nằm trong danh sách chậm nghĩa vụ thanh toán lãi hoặc nợ gốc trái phiếu DN (TPDN) chưa được thanh toán. Ước tính, tổng dư nợ TPDN của các DN này vào khoảng 172,62 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 15,8% dư nợ TPDN riêng lẻ toàn thị trường.

5 ngân hàng lớn hút dòng tiền gửi tiết kiệm mạnh nhất 6 tháng đầu năm 2023

4 ngân hàng nhà nước tiếp tục giữ phong độ 'quán quân' trong nhóm với số dư tiền gửi tiết kiệm khách hàng đều trên 1,1 triệu tỷ đồng, chiếm đến 65% tổng số tiền gửi tiết kiệm khách hàng của toàn hệ thống.

Lãi suất giảm nhưng tiền vẫn 'chảy' mạnh vào hệ thống ngân hàng

Dù lãi suất giảm, song tổng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng đang tăng vì nhiều lý do.

Chênh lệch dư nợ cho vay và huy động tại các ngân hàng quý 2/2023

Trong khi mức tăng trưởng tín dụng bình quân tại 27 ngân hàng trong thống kê chỉ đạt 6,6% so với đầu năm, thì tăng trưởng huy động bình quân ước tính khoảng 9,2%.

Chênh lệch cho vay và huy động tại các ngân hàng diễn biến ra sao trong 6 tháng đầu năm?

Trong khi mức tăng trưởng tín dụng bình quân tại 27 ngân hàng trong thống kê (so với thời điểm đầu năm) chỉ đạt 6,6%, thì tăng trưởng huy động bình quân ước tính khoảng 9,2%, tức cao hơn đáng kể so với tăng trưởng tín dụng.

6 tháng đầu năm 2023, ngân hàng nào hút dòng tiền gửi mạnh nhất?

Ghi nhận 6 tháng đầu năm, dòng tiền đổ vào ngân hàng tăng mạnh. Nhiều ngân hàng quen thuộc góp mặt trong danh sách 10 ngân hàng hút mạnh dòng tiền nhất.

Đưa Bắc Ninh sớm trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng gợi ý Bắc Ninh ưu tiên lựa chọn phát triển dựa vào nguồn lực con người, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và phát huy mạnh mẽ truyền thống văn hóa, lịch sử, xây dựng Bắc Ninh phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương, đóng vai trò đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội.

Thủ tướng: Xây dựng Bắc Ninh sớm thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng nêu rõ, xây dựng Bắc Ninh nhanh chóng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đóng vai trò đô thị vệ tinh của Hà Nội.

2 ưu tiên lựa chọn phát triển để Bắc Ninh sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng gợi ý Bắc Ninh ưu tiên lựa chọn phát triển dựa vào nguồn lực con người, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và phát huy mạnh mẽ truyền thống văn hóa, lịch sử, xây dựng Bắc Ninh phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đóng vai trò đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Tỉnh ủy Bắc Ninh

Chiều 30/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh để đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh thời gian qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Triệt phá đường dây sản xuất ngoại tệ giả quy mô lớn, tinh vi

Công an Tây Ninh lần lượt bắt giữ Đức và Liêm, thu giữ 250 triệu đồng, 1.800 USD, 1.503 tờ 500 EURO giả, 2 điện thoại di động, 1 xe máy, 26 thiết bị điện tử, đồ vật, vật tư các loại dùng để sản xuất tiền giả...

Triệt phá đường dây làm, tàng trữ và lưu hành tiền giả số lượng lớn

Ngày 18.7, Phòng An ninh điều tra Công an Tây Ninh khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Nguyễn Hoàng Minh Đức, 59 tuổi, ngụ thôn 5, xã Đoàn Kết, TP. Kom Tum, tỉnh Kom Tum và Lê Thanh Liêm, 45 tuổi ngụ phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh về tội làm, tàng trữ và lưu hành tiền giả.

Quy mô kinh tế của Hàn Quốc giảm 3 bậc trong năm 2022

GDP của Hàn Quốc đã lọt vào top 10 vào năm 2018, tuy nhiên năm 2019 đã tụt 2 bậc và rớt xuống vị trí thứ 12 sau đó lấy lại vị trí thứ 10 vào năm 2020 và duy trì vị trí này trong năm 2021.

Chỉ tiêu tín dụng 14%, bơm 1,08 triệu tỷ cuối năm, ngân hàng nào được ưu tiên?

Trung bình khoảng 180.000 tỷ đồng phải được giải ngân mỗi tháng trong nửa cuối năm 2023. Một số ngân hàng có thể có chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cao hơn nhiều so với hệ thống và sẽ là các đơn vị được hưởng lợi.

Goku có nhanh hơn Flash không

Nếu không tính kỹ thuật dịch chuyển tức thời, liệu Goku hay Flash mới là nhân vật có tốc độ nhanh hơn?

Lãi suất giảm, tiền gửi dân cư vẫn 'chảy' mạnh vào kênh ngân hàng

Trong bối cảnh lãi suất huy động giảm mạnh, kênh gửi tiền của ngân hàng vẫn 'hút' hơn 11,9 triệu tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm, trong đó riêng số tiền do người dân gửi vào lên đến 6,28 triệu tỷ đồng.

Lãi suất huy động ngân hàng nào cao nhất hiện nay?

Lãi suất huy động đã liên tục giảm kể từ giữa tháng 2 đến nay. Hiện tại, lãi suất cao nhất trên thị trường được ghi nhận hầu hết ở nhóm ngân hàng quy mô nhỏ.

Lãi suất giảm, tiền trong ngân hàng sẽ không còn dư dả

Với đà giảm lãi suất huy động hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng một số ngân hàng đứng trước áp lực huy động. Bởi ngoài cho vay, các ngân hàng đang rất 'khát' vốn để xử lý nợ xấu, tái cơ cấu... Đây là lý do vì sao một số ngân hàng vẫn duy trì lãi suất tiền gửi hơn 8%/năm trên thị trường.

Thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển, góp phần ổn định thị trường bất động sản

Năm 2022, thị trường bất động sản rơi vào tình trạng trầm lắng với việc các luồng vốn vận hành vào thị trường bất động sản (BĐS) gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, trong số đó có vốn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nói chung và trái phiếu bất động sản nói riêng. Năm 2023, liệu thị trường BĐS có đi lên theo một chù kỳ mới hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một trong những yếu tố là sự phát triển và ổn định của các luồng vốn, có vai trò của trái phiếu bất động sản. Bài viết này cung cấp một góc nhìn về vấn đề này.

Phó Thủ tướng: 'Chính phủ đã ổn định được tình hình thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp'

Ngày 8/6, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan tới những bất cập, hạn chế việc xử lý những bất cập liên quan tới trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bất động sản...

Bộ Tài chính nói 'không' với các đề xuất dùng 1 triệu tỷ đồng của đại biểu Quốc hội

Theo giải thích của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hơn 1 triệu tỷ đồng tồn dư ở ngân hàng là do chưa sử dụng, chưa giải ngân hết chứ không phải để dành chi, phân bổ vào việc khác.

Bộ Tài chính lý giải việc lập dự toán không sát, số vượt thu ngân sách cao

Năm 2022, vượt thu ngân sách đạt 403,4 nghìn tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương đạt 195,5 nghìn tỷ đồng và ngân sách địa phương là 207,9 nghìn tỷ đồng.

ĐBQH đề xuất sử dụng linh hoạt 1 triệu tỷ tồn đọng, Bộ trưởng Tài chính nói 'không thể'

Trước một số đề xuất nên linh động sử dụng 1 triệu tỷ đồng còn tồn trong ngân quỹ quốc gia, Bộ trưởng Bộ Tài chính nói không thể vì đây là các khoản chi đã có nhiệm vụ cụ thể, không chuyển nguồn.