Một số nguồn thạo tin tiết lộ rằng các đồng minh của Mỹ ở châu Âu và Thái Bình Dương đang gây ảnh hưởng đối với Nhà Trắng để ngăn chặn Washington chuyển sang nguyên tắc không sử dụng vũ khí hạt nhân trước tiên.
Mỹ đã khôi phục lập trường ủng hộ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) và có kế hoạch thúc đẩy để hiệp ước này có hiệu lực thi hành.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau, được biên chế cụ thể cho từng đơn vị phụ trách.
Mỹ đang sở hữu tổng cộng khoảng 5.000 đầu đạn hạt nhân các loại.
Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ vừa thông báo đầu đạn nhiệt hạch W88 Alt 370 đầu tiên vừa được sản xuất tại nhà máy Pantex. Được biết loại đầu đạn mới này sẽ lắp tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Trident II D5.
Sau khi Gặp gỡ thượng đỉnh Mỹ - Nga hôm 16/6 vừa kết thúc, cuộc đấu quân sự giữa hai nước không hề có dấu hiệu lắng dịu với sự xuất kích cùng ngày của hai tàu ngầm hạt nhân chiến lược.
Trước giả định Nga có thể giáng đòn tấn công hạt nhân hủy diệt và Mỹ không thể đáp trả để tránh thảm họa toàn cầu, chiến lược quân sự mới của Washington không loại trừ việc kiềm chế Nga sử dụng vũ khí hạt nhân.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Các tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân mới của hải quân Mỹ sẽ bí mật tuần tra các góc tối dưới đáy biển, âm thầm theo dõi nhất cử nhất động của đối phương.
Một viên tướng Mỹ nghỉ hưu đã thừa nhận sự thật là kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tụt hậu nghiêm trọng so với Nga.
Lực lượng hải quân Mỹ sẽ phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Trident II D5 nâng cấp.
Quân đội Mỹ đã từng có kế hoạch tấn công và hủy diệt chế độ chính trị của Triều Tiên bằng 80 vũ khí hạt nhân.
Mỗi tàu ngầm loại này trang bị 16-24 tên lửa đạn đạo liên lục địa, mỗi quả lại mang 10-14 đầu đạn hạt nhân có sức công phá mạnh gấp nhiều lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima và Nagasaki.
Hải quân Mỹ đang xúc tiến phát triển đội tàu ngầm thế hệ mới lớp Columbia với công nghệ yên lặng và khả năng tàng hình ưu việt, đánh dấu kỷ nguyên mới của chiến lược răn đe dưới đáy biển.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Tàu ngầm chỉ huy lớp Colombia [tương lai] của Mỹ sẽ có giá tới 14 tỷ USD, trong khi mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio chỉ có giá 3 tỷ USD.
Có một thực tế là những siêu tàu ngầm này luôn chìm trong vòng bí mật, song nhiều thông tin về chúng cũng có độ mở khá cao. Có bao nhiêu loại tên lửa có khả năng tàng hình, tàu ngầm có thể lặn sâu bao nhiêu, những nơi mà chúng thường xuyên hoạt động.
Chính phủ Anh từ chối cho biết ai nắm giữ mã phóng hạt nhân khi Thủ tướng Boris Johnson phải vào điều trị ở khoa chăm sóc đặc biệt (ICU) do biến chứng của Covid-19.
Chính phủ Nga cho rằng động thái tăng cường và nâng cấp kho vũ khí hạt nhân hiệu suất thấp của Mỹ là một tín hiệu ám chỉ Nhà Trắng sẵn sàng sử dụng loại vũ khí chết người này như một 'lựa chọn chính trị' trên đấu trường thế giới.
Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Bulava của Nga từng được quảng bá là vượt hẳn tên lửa cùng loại của Mỹ, tuy nhiên mới đây chuyên gia Nga bất ngờ đưa ra kết luận rằng, thực tế Bulava thậm chí còn thua xa tên lửa Trident II D5 30 năm tuổi của Mỹ.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Bulava của Nga từng được quảng bá là vượt hẳn tên lửa cùng loại của Mỹ, tuy nhiên mới đây chuyên gia Nga bất ngờ đưa ra kết luận rằng, thực tế Bulava thậm chí còn thua xa tên lửa Trident II D5 30 năm tuổi của Mỹ.
Mỹ vừa phóng thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo Trident II có khả năng mang đa đầu đạn hạt nhân.
Hải quân Mỹ ngày 13/2 thông báo cùng ngày đã phóng thử thành công tên lửa Trident II không mang đầu đạn.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Theo Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Hải quân nước này đã chính thức được trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo Trident.
Tàu ngầm lớp Yasen của Nga có khả năng tiếp cận và đe dọa TP Chicago và TP St. Louis sâu trong lãnh thổ Mỹ.
Mẫu tên lửa hạt nhân tối tân phóng đi từ tàu ngầm JL-3 của Trung Quốc có khả năng tấn công tới đất liền Mỹ.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
Trident II D5 là siêu tên lửa được Mỹ trang bị cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược. Dù là một trong số ít tên lửa hạt nhân có độ chính xác cao và khó đánh chặn nhất hiện nay, song chưa dừng lại ở đó, mới đây Mỹ quyết định trang bị đầu đạn mới nhẹ hơn để tạo cho tên lửa có quỹ đạo bay phức tạp, tránh sự đánh chặn của đối phương.
Việc chậm chễ của các chương trình hiện đại hóa bom B61-12 và đầu đạn W88 Alteration 370 có thể sẽ khiến Mỹ phải chi thêm 850 triệu USD.
Phi hành đoàn của một máy bay chở khách đi Mexico đã có cơ hội hiếm hoi được tận mắt chứng kiến vụ phóng thử tên lửa Trident khi tên lửa này bay qua Thái Bình Dương.
Ngày 7 tháng 9, Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ (United States Strategic Command) đã công bố một báo cáo cho biết Mỹ đã phóng thử 4 tên lửa Trident II D5 từ tàu ngầm vào các ngày 4 và 6 tháng 9; đồng thời tuyên bố: 'Việc thử nghiệm tên lửa không phải là để đáp trả các sự kiện nào đó trên thế giới'
Với khả năng mang tối đa 12 đầu đạn và sai số mục tiêu chỉ 90m, Trident II D5 là tên lửa hạt nhân chính xác nhất thế giới.
Với khả năng mang tối đa 12 đầu đạn và sai số mục tiêu chỉ 90m, Trident II D5 là tên lửa hạt nhân chính xác nhất thế giới.
Theo báo cáo của Bộ chỉ huy chiến lược Hoa Kỳ, một vụ phóng thử nghiệm hai tên lửa đạn đạo liên lục địa Trident II D5 từ tàu ngầm hạt nhân chiến lược USS Nebraska (SSBN 739) thuộc lớp Ohio, ở dưới mặt nước đã được thực hiện vào thứ sáu.
Quân đội Mỹ đã phóng thử nghiệm liên tiếp 4 tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong 3 ngày vừa qua, ngay giữa lúc mà Tổng thống Nga Vladimir Putin tiết lộ thông tin rằng ông từng đề xuất bán nhiều vũ khí tối tân cho người đồng cấp của ông ở Washington.
Hải quân Mỹ vừa tiến hành phóng thử nghiệm liên tục nhiều tên lửa đạn đạo Trident II D5 nhằm chứng minh khả năng của loại vũ khí này sau khi một quan chức cấp cao của Mỹ cho rằng, nó đang trở nên thua kém hơn so với những loại vũ khí tương đương trên thế giới.
Tàu ngầm tên lửa đạn đạo lớp Ohio - USS Nebraska của Mỹ vừa tiến hành thử nghiệm đối với 4 tên lửa Trident II D5 ngoài khơi bờ biển Nam California.
Hải quân Mỹ đã phóng thử 4 tên lửa hạt nhân hàng chục năm tuổi Trident II D5 từ một tàu ngầm nhằm 'xác nhận những kỳ vọng về hiệu suất của hệ thống vũ khí chiến lược'.
Quân đội Mỹ khai hỏa 4 tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân Trident II từ tàu ngầm, hai tuần sau khi Nga khai hỏa hai tên lửa tương tự ở vùng biển Bắc Cực.
Với những tính năng nổi trội và uy lực của các vũ khí mang theo, những tàu ngầm này được coi là 'sát thủ' trên thế giới.