Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã quay đầu giảm sau khi tăng nhẹ vào ngày trước đó, sau khi ngân hàng trung ương nước này công bố gói kích thích lớn nhất kể từ đại dịch nhằm kéo nền kinh tế thoát khỏi tình trạng giảm phát và trở lại với mục tiêu tăng trưởng của chính phủ.
Việc Fed hạ lãi suất mạnh tay không khỏi tạo ra nhiều nỗi lo về khả năng suy thoái kinh tế Mỹ, tuy nhiên lại mang đến cho chứng khoán Mỹ phiên kỷ lục mới.
Khi thị trường mở cửa ngày 6/8, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản bật tăng 10%, các hợp đồng tương lai báo hiệu chỉ số S&P 500 sẽ phục hồi trong ngày mới.
Đợt bán tháo làm rung chuyển thị trường chứng khoán trên toàn cầu đang làm lu mờ triển vọng của các nhà đầu tư muốn bắt đáy, vì lo ngại về nền kinh tế Mỹ và báo cáo lợi nhuận thất vọng từ các cổ phiếu công nghệ đang đe dọa sẽ có khả năng dẫn tới sự sụt giảm hơn nữa trong thời gian tới.
S&P 500 và Nasdaq tăng cao hơn trong phiên giao dịch không ổn định hôm 3/6. Trục trặc trên NYSE cũng đã khiến giao dịch của hàng chục cổ phiếu bị tạm dừng…
Chỉ số S&P 500 chuẩn đã đạt được mức tăng nhỏ vào 8/2 khi các nhà đầu tư phản ứng với báo cáo thu nhập, báo cáo việc làm và nhận xét từ các nhà hoạch định chính sách về việc cắt giảm lãi suất…
Bẩy cổ phiếu công nghệ lớn nhất giảm trung bình khoảng 9% so với mức cao nhất trong 52 tuần. Chỉ riêng Apple đã mất hơn 300 tỷ USD giá trị thị trường...
Phố Wal giảm điểm vào thứ Ba (5/9), chịu áp lực bởi đà tăng vọt của giá dầu thô. Giá dầu tăng 1 USD/thùng lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2022, sau khi Ả Rập Saudi và Nga gia hạn cắt giảm nguồn cung tự nguyện đến cuối năm.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 5/9 sau khi giá dầu lên mức cao nhất kể từ tháng 11 năm ngoái.
Cả Nhà Trắng và Bộ Tài chính Mỹ đều lên tiếng phản đối việc công ty xếp hạng tín dụng Fitch hạ xếp hạng nợ dài hạn của Mỹ từ AAA (bậc cao nhất) xuống AA+.
Hãng xếp hạng tín nhiệm nợ quốc tế Fitch hôm 1-8 bất ngờ hạ bậc tín dụng của chính phủ Mỹ xuống 1 bậc, từ mức cao nhất AAA xuống AA+, bất chấp cuộc khủng hoảng trần nợ công đã được giải quyết cách đây hai tháng.
Hôm 1/8, công ty xếp hạng tín dụng Fitch quyết định hạ mức xếp hạng tín dụng hàng đầu của Chính phủ Mỹ một động thái vấp phải phản ứng tức giận từ Nhà Trắng và khiến các nhà đầu tư cảm thấy ngạc nhiên.
Thời gian gần đây, việc đồng USD hạ giá trở lại tuy nhiên đã không mang đến nhiều hiệu ứng tốt cho các doanh nghiệp đa quốc gia như kỳ vọng.
Tuần này sẽ có một số cuộc thử thách đối với xu thế hồi phục đã duy trì từ đầu năm...
Trong khi lạm phát vẫn chưa được kiểm soát, nhà đầu tư Phố Wall đang chuyển sự chú ý vào nguy cơ suy thoái kinh tế vào năm 2023 - hậu quả tiềm tàng từ chính sách tăng lãi suất của Fed.
Các chuyên gia dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất với bước nhảy khiêm tốn hơn trong cuộc họp chính sách tuần này sau khi đã có 4 đợt tăng mạnh liên tiếp trước đó.
Có vẻ như Chủ tịch của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - Fed Jerome Powell và các thành viên khác của cơ quan này bị ám ảnh bởi việc mong muốn làm giảm lạm phát một lần và mãi mãi.
Nhà đầu tư dường như không lo ngại về tín hiệu suy thoái từ thị trường trái phiếu, khi đường cong lợi suất giữa trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 2 năm và 10 năm lần đầu tiên đảo ngược từ năm 2019...
Những lo ngại trước sự chuyển hướng sang thắt chặt chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cùng với căng thẳng địa chính trị đã khiến chỉ số S&P 500 giảm trong năm nay.
Lo lắng về một cuộc chiến tiềm tàng của Nga và Ukraine có thể thúc đẩy sự suy yếu của thị trường chứng khoán trong ngắn hạn, nhưng hầu hết sự suy giảm thị trường chứng khoán Mỹ liên quan đến địa chính trị đa phần chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Giới đầu tư chứng khoán Mỹ đã thở phào trước việc ông Jerome Powell được tái bổ nhiệm vị trí Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Phố Wall kỳ vọng ông Powell, người đã được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bổ nhiệm vị trí Chủ tịch Fed vào năm 2017, sẽ được Tổng thống Joe Biden tái bổ nhiệm trong bốn năm nữa.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (11/1)...