Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Thực dân Pháp thất bại nhục nhã, buộc chúng phải ký Hiệp định Genève lập lại hòa bình ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
Sáng 20/9, Trung đoàn 600, đơn vị nòng cốt của Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, tổ chức kỷ niệm 70 năm thành lập và đón nhận Huân chương Chiến công hạng Ba. Với lịch sử vẻ vang từ thời kháng chiến chống Pháp, Trung đoàn 600 đảm nhận nhiệm vụ quan trọng bảo vệ lãnh đạo cấp cao và cơ quan trọng yếu của Đảng, Nhà nước.
Ngày 20/9, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Trung đoàn 600 (đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh) và đón nhận Huân chương Chiến công hạng Ba. Trải qua 70 năm xây dựng và chiến đấu, vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, lực lượng Cảnh vệ nói chung và Trung đoàn 600 nói riêng đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, phát triển về mọi mặt.
Để làm được điều đó, mỗi CBCS Trung đoàn 600 phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, nâng cao năng lực công tác, tinh thông, sắc bén về nghiệp vụ; vừa bảo vệ tuyệt đối an toàn mục tiêu cảnh vệ; vừa giữ gìn, bảo vệ hình ảnh, uy tín của lãnh đạo Đảng, Nhà nước…
Trung đoàn 600, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ là đơn vị vũ trang chiến đấu tập trung, vinh dự được Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ tin tưởng giao nhiệm vụ bảo vệ nơi ở và làm việc của đối tượng cảnh vệ, các cơ quan trọng yếu của Đảng, Nhà nước; bảo vệ các cuộc hội nghị, các đoàn khách quốc tế theo chế độ quy định. Với quân số gần 1.000 cán bộ, chiến sĩ, Trung đoàn 600 trở thành đầu mối lớn nhất Bộ Tư lệnh Cảnh vệ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã dành trọn cuộc đời cho Tổ quốc và nhân dân. Sinh thời, Người luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, giáo dục, rèn luyện lực lượng vũ trang nhân dân trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt, trong đó có lực lượng CAND nói chung và lực lượng Cảnh vệ nói riêng.
Thực hiện kế hoạch của Bộ Công an về đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã khẩn trương xây dựng, triển khai kế hoạch bảo vệ, trong đó huy động lực lượng, phương tiện, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đơn vị nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn tại 3 địa điểm tổ chức Lễ Quốc tang và nơi ở thường xuyên của đồng chí Tổng Bí thư.
Trong lực lượng Cảnh vệ, cùng với sĩ quan bảo vệ tiếp cận, còn có cán bộ, chiến sĩ (CBCS) của 2 đơn vị vinh dự, may mắn được làm việc và thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đó là CBCS thuộc Trung đoàn 600 và Phòng Bảo vệ Trụ sở Trung ương Đảng và Quốc hội, 2 đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ nơi ở thường xuyên và nơi làm việc của đồng chí Tổng Bí thư.
Trong những ngày này, nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế vô cùng thương tiếc trước sự ra đi của người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, CBCS Bộ Tư lệnh Cảnh vệ nén đau thương, với tầm lòng tri ân, thành kính, tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ trong Lễ Quốc tang, đáp lại tình cảm và sự quan tâm đặc biệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho đơn vị.
Trong chuyến công tác thu thập tư liệu, hiện vật cho Bảo tàng truyền thống của Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, tôi có dịp về thăm đồng chí Ngô Văn Núi – nguyên chiến sĩ Trung đoàn 600 – Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, một trong số những cán bộ chiến sĩ vinh dự được bảo vệ Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc giai đoạn kháng chiến chống Pháp cho đến khi Người qua đời. Ở tuổi 94, mặc dù sức khỏe không được tốt, đi lại khó khăn, nhưng người lính cận vệ năm xưa vẫn minh mẫn lạ thường khi kể về những kỷ niệm của ông với Bác Hồ trong suốt 15 năm được may mắn, vinh dự bảo vệ Người.
Thất trận Điện Biên Phủ, Thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn đàm phán và ký Hiệp định Giơ-Ne-Vơ. Từ chiến trường Tây bắc, cán bộ, bộ đội trở về chiến khu xúc tiến các công việc thời hậu chiến.
Ngày 6-4, Trung đoàn Bộ binh 692, Sư đoàn Bộ binh 301 (Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội) kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (6/4/1954 - 6/4/2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Trung đoàn Bộ binh 692 là đơn vị chủ lực của Sư đoàn 301 (Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội), được giao nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn Thủ đô.
Trung đoàn 692 - Đoàn Thanh Xuyên (Sư đoàn 301, Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội) có nhiệm vụ cơ động sẵn sàng chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. 70 năm xây dựng và phát triển, lớp lớp các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn không ngừng bồi đắp và tô thắm thêm truyền thống 'Trung kiên, dũng cảm, luyện giỏi, đánh thắng'.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) là thành phần trong Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 3/3/1959.
Chuẩn bị đón tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân đã có các hoạt động thiện nguyện hướng về cơ sở, trao tặng những phần quà ý nghĩa cho gia đình chính sách, người nghèo, học sinh trong tỉnh.
'Trong suốt thời gian tôi làm cảnh vệ, có rất nhiều tua gác, nhiều chuyến bảo vệ Bác và cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước đi công tác, nhưng tôi không thể quên được những lần vinh dự gặp và trực tiếp chuyện trò cùng Bác...'
Ngày này năm xưa 11/10: Thành lập Công đoàn Công Thương Việt Nam, Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức đã thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.
Họ là những chiến sĩ kiên trung của một thời gian lao mà anh dũng. Họ đã bền gan để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Lãnh tụ Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước ở An toàn khu (ATK) - nơi đã ra đời các chủ trương, quyết sách đúng đắn đưa Cách mạng Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn.
Giọng ấm, dõng dạc và nhiệt tình. Đó là những cảm nhận đầu tiên khi tôi được trò chuyện với Trung tá Vũ Thanh Khương, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Đặc nhiệm (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an). Trải qua quá trình công tác, cống hiến cho ngành, anh đã đạt được nhiều thành tích, được lãnh đạo cấp trên tin tưởng, được đồng nghiệp và cấp dưới yêu mến.
Hơn 6 thập kỷ kể từ ngày thành lập đến nay, BĐBP luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm giáo dục, rèn luyện, chăm lo xây dựng lực lượng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức. Đặc biệt, từ những buổi đầu thành lập, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn được Bác Hồ - lãnh tụ thân yêu của các lực lượng vũ trang dành cho những tình cảm đặc biệt thân thương.
Sáng 16/2/2023, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân (16/02/1953 - 16/02/2023), đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ III.
Bộ Công an tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân) và đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Ghi nhận sự cống hiến to lớn và thành tích đặc biệt quan trọng trong suốt 70 năm qua, Đảng, Nhà nước đã tặng thưởng lực lượng Cảnh vệ CAND 1 Huân chương Sao vàng, 5 Huân chương Hồ Chí Minh và 3 lần phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cùng nhiều phần thưởng cao quý khác.
Ngày 22/01/2023 (mùng 1 Tết), Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã đến kiểm tra công tác ứng trực và chúc Tết động viên cán bộ, chiến sỹ một số đơn vị thuộc Bộ.
Ngày 22/1 (tức mùng 1 Tết Nguyên đán Quý Mão), Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã đến kiểm tra công tác ứng trực và chúc Tết, động viên CBCS đang làm nhiệm vụ tại một số đơn vị thuộc Bộ Công an.
Đoàn xe chở 'yếu nhân' đang lao nhanh, chợt phía trước xuất hiện 2 chiếc xe lao ra chặn đường. Từ trên xe, những kẻ khủng bố với hỏa lực mạnh bắn thẳng vào đội hình. Rất nhanh chóng, lực lượng cận vệ điều khiển các xe hộ tống tạo thành bức tường thép che chắn đường đạn cho mục tiêu bảo vệ, đồng thời quyết liệt nổ súng tấn công đối phương.
Đối với những chiến sĩ cảnh vệ các thời kỳ, ký ức những ngày được tháp tùng vị Cha già dân tộc Hồ Chí Minh luôn là niềm tự hào vững bền qua năm tháng. Kể từ mùa thu lập nước năm 1945 cho tới mùa thu năm 1969, Bác về 'thế giới những người hiền', những chiến sĩ kiên trung, quả cảm của lực lượng Công an nhân dân vẫn luôn theo sát bên Người.
Nhiều năm qua, tỉnh ta được Trung ương Hội Khuyến học biểu dương là đơn vị tiêu biểu của cụm khuyến học đồng bằng sông Hồng với 4 thành tích
Sau khi xuất hiện trên chương trình 'Chúng tôi là chiến sĩ', 'chiến sĩ soái ca' Phùng Thế Văn đã khiến hàng ngàn trái tim thiếu nữ đồng loạt thổn thức. Cùng nhà Hoa khám phá những điều thú vị về anh chàng này nhé!
Khoác lên bộ quân phục, những chàng cảnh vệ này được dân mạng đánh giá là không kém bất kỳ hình tượng soái ca ngôn tình.
Sinh thời, mặc dù bận trăm công nghìn việc, phải lo lắng công việc của đất nước, cho nhân dân, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian, tình cảm đặc biệt để hướng dẫn các chiến sĩ cảnh vệ và phục vụ ở bên Người về mọi lĩnh vực cuộc sống, trong đó có công tác bảo vệ, giữ bí mật.
Bảo tàng CAND - nơi lưu giữ bảo quản và trưng bày tài liệu hiện vật về quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành với những chiến công đặc biệt tiêu biểu xuất sắc, mưu trí sáng tạo của lực lượng CAND. Trong những ngày tháng 5 lịch sử, nhớ về Bác với tình cảm đặc biệt của Bác Hồ dành cho lực lượng CAND khiến chúng ta không khỏi xúc động.
Tư tưởng của Bác và 6 lời dạy quý báu của Người đã trở thành di sản tinh thần thiêng liêng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, là ngọn đuốc soi đường để các thế hệ Công an nhân dân học tập, rèn luyện.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt trong việc xây dựng, giáo dục và rèn luyện Công an nhân dân trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt.
Nam chính tại 'Chúng tôi là chiến sĩ' hay chàng cảnh vệ chụp ảnh với đặc vụ Mỹ thu hút sự chú ý trên mạng bởi ngoại hình điển trai.
Nam chính tại 'Chúng tôi là chiến sĩ' hay chàng cảnh vệ chụp ảnh với đặc vụ Mỹ thu hút sự chú ý trên mạng bởi ngoại hình điển trai.
Đã đẹp trai siêu cấp lại còn mặc quân phục trông tràn đầy phong độ thế này thì ai mà chịu cho nổi! Đồng chí Phùng Thế Văn vừa mới lên sóng truyền hình thôi đã khiến hội chị em thi nhau muốn 'hạ cánh nơi anh' rồi!
Phùng Thế Văn sở hữu chiều cao 1,85 m cùng thân hình 6 múi săn chắc. 9X khiến nhiều người tò mò, tìm kiếm khi xuất hiện trong chương trình 'Chúng tôi là chiến sĩ'.