Những ngày đầu năm mới 2024, từng con phố trên quê hương chiến khu An Phú Đông rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ. Sự hân hoan, phấn khởi đang hiện hữu trên từng nét mặt người dân nơi đây khi đang mong chờ sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (Quận 12, TP. Hồ Chí Minh) danh hiệu Phường An toàn khu.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Trung đoàn Gia Định tham gia đột phá nhiều vị trí then chốt ở phía Tây, Tây Bắc Sài Gòn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đã gần nửa thế kỷ qua, khi thành phố được một thời coi là 'Hòn ngọc Viễn Đông' giải phóng, mỗi khi Tết đến, Xuân về, tôi thường lang thang dọc những đường hoa để cảm nhận sự náo nức của mùa Xuân.
50 năm, trận chiến 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã trở thành huyền thoại giữ nước, là bản hùng ca của những người chiến sĩ bất tử. Nơi ấy hôm nay là một màu xanh của sức sống trường tồn, là vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam, là địa chỉ đỏ giáo dục về truyền thống cách mạng, của sức sống dân tộc sáng mãi tinh thần chiến đấu, hy sinh vì nền độc lập của nước nhà.
Có mặt tại Khu tưởng niệm Vườn Cau Đỏ trên đường TX 52 thuộc phường Thạnh Xuân, quận 12, TP Hồ Chí Minh sáng một ngày tháng tư lịch sử, tôi thấy khung cảnh nơi đây yên bình và trang nghiêm. Những cây cau cao chót vót sừng sững hiên ngang đón tia nắng ban mai.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã lùi xa, nhưng những bài học về tổ chức sử dụng lực lượng… trong Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn có giá trị lịch sử và hiện thực sâu sắc.
Hòa trong không khí cả nước tổ chức các hoạt động chào mừng cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp và nhân kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2021), ngày 20/5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dâng hương, dâng hoa tại di tích Nhà thương Giếng Nước huyện Hóc Môn
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2021), sáng 20/5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chi Minh và các anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng và Di tích Nhà thương Giếng Nước (huyện Hóc Môn, TPHCM). Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021), sáng 20/5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chi Minh và các anh hùng liệt sỹ tại Khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng và Di tích Nhà thương Giếng Nước trên địa bàn huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên; lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và Quân khu 7.
Chiến tranh đã lùi xa, những vết thương trên thịt da theo năm tháng đã lành, nhưng những vết thương lòng của các mẹ vẫn còn nặng mang. Đó là nỗi niềm của biết bao bà mẹ Việt Nam có người thân yêu nhất của mình ra đi theo tiếng gọi non sông và mãi nằm xuống cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc hôm nay...
Các nhà nghiên cứu, tướng lĩnh quân đội, lãnh đạo cơ quan ban ngành cho rằng, tinh thần chủ động, sáng tạo trong chiến dịch Hồ Chí Minh chính là bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay…
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2020), Báo Sài Gòn Giải Phóng trân trọng giới thiệu toàn văn tham luận đề dẫn 'Đảng bộ và Nhân dân Sài Gòn - Gia Định trong Đại thắng Mùa xuân năm 1975'của Thường trực Thành ủy TPHCM trên bản in số báo hôm nay và trên SGGP Online: sggp.org.vn.
Theo Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, hai chiến thắng ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc là kết quả của tinh thần đoàn kết, chính nghĩa và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.
Đọc Dấu ấn cuộc đời (*) của Trung tướng Lưu Phước Lượng, một vị tướng mà cả cuộc đời gắn bó với các cuộc chiến, sự thăng trầm của đất nước, càng thấy những quy chiếu, phạm vi điều chỉnh của việc viết hồi ký, tự truyện nói trên hoàn toàn có cơ sở cả về lý luận và thực tiễn.