NTK Trung Beret chọn người mẫu Khiết Trân để thể hiện ý nghĩa hình ảnh chim Kơ-tia trong trang phục Ê-đê cách tân vừa ra mắt.
Sự xuất hiện của Phương Oanh khiến show áo dài 'Nơi tôi sinh ra' thêm thu hút. Phía sau điểm nhấn này là phần trình diễn khá ấn tượng từ nhiều nhà thiết kế.
Tối nay, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp với trình diễn áo dài truyền thống nhằm tôn vinh giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và nét đẹp truyền thống của tà áo dài Việt Nam.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra hoạt động trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài vào tối 5/1.
'Nơi tôi sinh ra' là chủ đề sự kiện thời trang và nghệ thuật, với 18 nhà thiết kế (NTK) kể câu chuyện nguồn cội, văn hóa dọc dài đất nước trên những bộ áo dài mới nhất để chào mừng năm 2024.
Chào đón năm mới 2024, với mong muốn tìm về nguồn cội trong những ngày đầu năm 2024, Hoa hậu Ngọc Hân, NTK Minh Hạnh cùng 16 nhà thiết kế trẻ trong cả nước sẽ kể câu chuyện trở về 'nơi mình sinh ra' qua tà áo dài truyền thống.
Chương trình nghệ thuật trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài -'Nơi tôi sinh ra' sẽ diễn ra vào tối 5/1 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, với sự tham gia của 18 nhà thiết kế nổi tiếng trong cả nước.
Lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài.
Chào đón năm mới 2024, 18 nhà thiết kế sẽ kể câu chuyện trở về nơi được sinh ra bằng chiếc áo dài với chủ đề 'Nơi tôi sinh ra', vào 19h ngày 5/1 tại Khu Thái học - Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra hoạt động trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài vào tối 5/1.
NTK Minh Hạnh nói, khi áo dài chưa trở thành di sản rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị, tránh những hiện tượng 'phá áo dài', cách tân quá đà.
Câu chuyện về áo dài của nhiều vùng, miền trên cả nước sẽ được trình chiếu bằng ánh sáng 3D mapping tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mang đến trải nghiệm hấp dẫn, khác biệt cho du khách.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài. Chương trình sẽ diễn ra vào tối 5-1.
Thổ cẩm không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa đặc trưng của từng dân tộc, mà còn là sợi dây gắn tình thân. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, các sản phẩm thổ cẩm mất dần vị trí và đứng trước nguy cơ mai một. Cùng với nhiều hoạt động tôn vinh thổ cẩm, trợ lực về chính sách và sự nỗ lực nghệ nhân, thổ cẩm hồi sinh kể những câu chuyện mới.
BST thời trang kết hợp chất liệu thổ cẩm của Trung Beret gồm nhiều mẫu thiết kế lấy cảm hứng từ trang phục 54 dân tộc Việt Nam. BST được NTK Trung Beret thiết kế riêng cho các thí sinh tham gia cuộc thi 'Đại sứ Đại đoàn kết dân tộc' Đắk Lắk năm 2023
NTK Trung Beret không chỉ là một nhà thiết kế đơn thuần mà còn là người góp phần tô đậm thêm bức tranh trong thời trang Việt Nam bằng việc kết hợp giữa nghệ thuật thời trang và di sản văn hóa dân tộc Tây Nguyên. Với tình yêu sâu đậm đối với vùng đất mà anh gọi là nguồn cảm hứng vô tận, NTK Trung Beret đã nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của vùng đất Tây Nguyên.
Nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk và Ban Dân vận Thành ủy TP.HCM phối hợp tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm các dân tộc tại Đắk Lắk với chủ đề 'Ban Mê ơi…'.
Nhằm góp phần giữ gìn, tôn vinh và phát huy giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc tại Tây Nguyên, xây dựng và phát huy tinh thần khối đại đoàn kết dân tộc. Tại thác Dray Nur (xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk và Ban Dân vận Thành ủy TP HCM vừa phối hợp tổ chức chương trình thời trang nghệ thuật thổ cẩm các dân tộc tại Đắk Lắk mang tên Ban Mê ơi.
Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm các dân tộc Đắk Lắk với chủ đề 'Ban Mê ơi' do Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp Ban Dân vận Thành ủy Thành Hồ Chí Minh tổ chức vào chiều tối 15/7 tại thác Dray Nur trên dòng sông Serepok huyền thoại, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp.
Ngày 15/7, tại Khu du lịch thác Dray Nur (xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk), Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp với Ban Dân vận Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm các dân tộc Đắk Lắk với chủ đề 'Ban Mê ơi'.
Chiều tối ngày 15/7, tại thác Dray Nur, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp Ban Dân vận Thành ủy Thành Hồ Chí Minh tổ chức chương trình thời trang nghệ thuật thổ cẩm các dân tộc tại Đắk Lắk mang tên 'Ban Mê ơi!'.
Tại thác Pa Sỹ, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) chủ trì phối hợp với Nhà thiết kế Minh Hạnh tổ chức chương trình biểu diễn áo dài và thời trang thổ cẩm Tây Nguyên. Chương trình nhằm giới thiệu tới người dân và du khách gần xa về những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Chương trình triển lãm, biểu diễn nghệ thuật nằm trong khuôn khổ ''Festival Áo Dài Quảng Ninh 2022-Miền Di Sản, Tâm Thân An Tịnh'' vừa được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm dưới chân núi Yên Tử.
Khách mời là Đại sứ các nước cùng gia đình và đại diện các tổ chức thế giới UNESCO, WHO khoác lên mình những tấm áo dài độc đáo trong Festival Áo dài tổ chức nơi non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh)
Sau thời gian bền bỉ xách ba lô lặn lội khắp buôn làng, lĩnh hội nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Tây Nguyên, nhà thiết kế (NTK) Trung Beret đã thổi hồn từ chất liệu truyền thống lên tà áo dài một cách tinh tế, đưa sắc màu thổ cẩm lên sàn diễn thời trang. Anh đã cùng bà con bắt tay vực nghề truyền thống vươn dậy.
Rộn ràng. Lộng lẫy. Duyên dáng. Có thể nói như vậy về chương trình mới nhất của chiến dịch 'Áo dài - di sản Việt Nam' tiến tới khẳng định một cách chính thức rằng áo dài là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam và đề nghị UNESCO công nhận di sản thế giới.
Chương trình 'Áo dài của chúng ta' trở nên đặc biệt hơn khi có sự tham gia trình diễn của phu nhân các đại sứ tại Việt Nam, các nghệ sĩ gạo cội và người khuyết tật trong vai trò người mẫu.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đa dạng về kiểu dáng, xu hướng và màu sắc của 15 nhà thiết kế Việt Nam và quốc tế cùng hội tụ tại không gian văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) trong sự kiện 'Áo dài của chúng ta'.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đã cùng khoe sắc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), tại sự kiện 'Áo dài của chúng ta.' Các thiết kế sử dụng chất liệu gai, lụa như 1 cách tôn vinh các giá trị truyền thống.
Tối 9/4, trong không gian lung linh huyền ảo của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), hơn 600 bộ áo dài bằng lụa và vải gai độc đáo đã được trình diễn, để lại nhiều xúc cảm cho đông đảo khán giả trong nước và quốc tế.
Ngày 9/4, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, sự kiện 'Áo dài của chúng ta' sẽ giới thiệu công chúng Thủ đô 15 bộ sưu tập áo dài của 15 nhà thiết kế (NTK) lấy ý tưởng từ 15 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, áo dài trong các bộ sưu tập lần này được làm bằng chất liệu truyền thống của Việt Nam là sợi cây gai. Chất liệu cổ truyền từng bị lãng quên nhiều năm nay mới được hồi sinh.