Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước

Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo 'Nông cổ mín đàm' quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.

'Bất động sản cho người âm' - Bài 1: Thị trường sôi động, liên tục tăng giá

'Đầu tư bất động sản cho người sống thì chết, mà đầu tư bất động sản cho người chết thì lại lãi to', một nhà đầu tư chia sẻ.

Hòa thượng Thích Trí Độ (1894 – 1979)

Hòa thượng Thích Trí Độ, hiệu Hồng Chân, thế danh Lê Kim Ba, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1894 tại thôn Phổ Trạch, xã Kỳ Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Diệp Minh Châu: Một tượng đài của hội họa Việt Nam hiện đại

Họa sỹ Diệp Minh Châu đã vẽ và nặn hàng trăm tác phẩm về Bác Hồ, trong đó được biết đến rộng rãi nhất là bức tranh 'Bác Hồ với ba cháu thiếu nhi Trung Nam Bắc' và tượng đồng 'Bác Hồ với thiếu nhi.'

Nỗi lo bảo quản, phục chế tác phẩm nghệ thuật

Hàng ngàn tác phẩm, hiện vật quý đang đối mặt với nguy cơ xuống cấp, hủy hoại khi nằm trong các kho chứa chật chội, thiếu trang thiết bị kỹ thuật.

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tiếp Tổng thống Hy Lạp

Tổng thống Hy Lạp mong muốn hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với TP.HCM trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, thương mại, đầu tư...

Tổng thống Sierra Leone mong muốn hợp tác về công nghệ cao với TP.HCM

Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone bày tỏ mong muốn hợp tác với TP.HCM về ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, chính phủ điện tử để phát triển đất nước.

Bản Hiến pháp lịch sử của Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á

Cách đây 75 năm, sự ra đời của Hiến pháp 1946 - Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đã trở thành dấu son lịch sử sâu đậm, khẳng định quyền của một dân tộc độc lập, quyền của người dân một nước độc lập, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước của mình với cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan hành chính cao nhất, cơ quan tư pháp cao nhất với những nguyên tắc độc lập, tiến bộ.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, thể hiện rõ nét trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.

Khám phá bức tranh trị giá 1,4 triệu USD của họa sĩ người Việt

Vào giữa năm 2019, bức tranh Khỏa thân của họa sĩ Lê Phổ từng được bán thành công với giá lên tới 1,4 triệu USD ở Hong Kong. Đây là bức tranh có giá cao nhất từng được bán công khai do một họa sĩ người Việt sáng tác.

7 bức tranh được công nhận Bảo vật quốc gia của Việt Nam

'Em Thúy', 'Hai thiếu nữ và em bé', 'Vườn xuân Trung Nam Bắc'… là những bức tranh nổi tiếng đã được công nhận làm Bảo vật quốc gia của Việt Nam.

Chuyện cảm động về 2 bức huyết họa vẽ Bác Hồ

Mỗi bức huyết họa về Chủ tịch Hồ Chí Minh được ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng có một điểm chung dễ nhận thấy là các tác phẩm này được vẽ bằng cả tấm lòng kính yêu và ngưỡng mộ vị cha già của dân tộc.

Các vụ phá hủy tác phẩm nghệ thuật gây chấn động dư luận tại Việt Nam

Tại Việt Nam, những vụ phá hủy tác phẩm nghệ thuật trị giá cả tỷ đồng, gây chấn động dư luận đã diễn ra theo những cách rất khó lý giải. Mỗi tác phẩm bị phá hủy theo những cách khác nhau. Mỗi tác phẩm bị phá hủy đều để lại những nỗi đau khác biệt. Nhưng có một sắc thái chung là sự phẫn nộ khó kìm nén của cộng đồng.

Tám sự kiện tiêu biểu, 1 sự kiện hạn chế của ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh 2019

Có 8 sự kiện tiêu biểu và 1 sự kiện hạn chế trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm năm 2019 được Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) bình chọn và công bố chiều 27-12, tại Hà Nội.

Chạy theo dư luận

Hôm trước mạng xã hội và báo chí ồn ã chuyện gì, y rằng vài ngày sau Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch sẽ phát đi một công văn 'chấn chỉnh'. Tới mức cách đây không lâu, khi tỉnh Yên Bái đã chủ động xin rút không tham gia đăng ký xác lập kỷ lục đối với vòng đại xòe, Bộ vẫn gửi công văn đề nghị xem xét, cân nhắc. Gần đây nhất, khi dư luận lên tiếng về việc quảng cáo bia Huda đưa hình ảnh về chùa Cầu (Hội An) gây phản ứng, Bộ - như thường lệ, lại có công văn 'chấn chỉnh'…

Cứu bảo vật quốc gia 'Vườn xuân Trung Nam Bắc', cách nào cũng khó!

Phương án cứu bảo vật quốc gia 'Vườn xuân Trung Nam Bắc' sau quá trình vệ sinh bề mặt bị hư hỏng nghiêm trọng, sẽ được đề xuất và lên phương án tại hội thảo do Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM tổ chức vào tháng 11/ 2019. Đây là thông tin được ông Trịnh Xuân Yên, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM chia sẻ cùng phóng viên Báo An ninh Thủ đô.

Nghiêm túc bảo vệ bảo vật

Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL vừa có văn bản yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan tâm chỉ đạo cơ quan chức năng, đơn vị trực thuộc đang trực tiếp quản lý bảo vật quốc gia, nghiêm túc thực hiện việc bảo vệ bảo vật quốc gia.

Làm hỏng bảo vật quốc gia 'Vườn xuân Trung Nam Bắc': Không thể rút kinh nghiệm rồi cho qua

Liên quan tới vụ việc bảo vật quốc gia 'Vườn xuân Trung Nam Bắc' bị hư hỏng sau quá trình vệ sinh bề mặt, họa sĩ Huỳnh Xuân Mười, Chủ tịch Hội Mỹ thuật TP.HCM cho rằng, trách nhiệm đầu tiên thuộc về Sở VH-TT TP.HCM trong công tác bố trí cán bộ, thiếu kiểm tra giám sát. Thứ hai, thuộc về một số lãnh đạo có liên quan của Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM khi thiếu trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại tài sản quốc gia.

Chủ tịch Hội Mỹ thuật TPHCM Huỳnh Văn Mười: Cần xử nghiêm việc làm hư hại tài sản quốc gia

Câu chuyện về bảo vật quốc gia - tác phẩm sơn mài Vườn xuân Trung Nam Bắc của danh họa Nguyễn Gia Trí - trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM và do đơn vị này quản lý, sau khi làm vệ sinh đã bị hư hại nghiêm trọng, vẫn đang là tâm điểm, thu hút sự quan tâm của đông đảo giới nghệ thuật cả nước.