Để ứng phó với chiến tranh thương mại, người khổng lồ châu Á đang đầu tư hàng tỷ đô la xây dựng các nhà máy ở nước ngoài, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng.
Cuộc chiến toàn cầu giành quyền thống trị xe điện đã bước vào giai đoạn mới và đầy thú vị. Tuần trước, Mỹ đã tiếp tục đề xuất lệnh cấm rộng rãi đối với phần mềm Trung Quốc được sử dụng trong bất kỳ mẫu xe điện nào được bán tại Mỹ.
Đây là những chiếc xe giúp khách tham quan Triển lãm Xe hơi Bắc Kinh có cái nhìn rõ ràng nhất về tương lai khi chuyển sang sử dụng điện hoàn toàn cũng như tích hợp nhiều công nghệ số hiện đại.
Giám đốc điều hành hãng xe Polestar hé lộ lý do khiến quá trình chuyển đổi từ xe xăng sang xe điện chậm lại.
Mỹ đã xây dựng một 'pháo đài' để ngăn chặn xe điện của Trung Quốc khi hàng triệu chiếc xe được bán ra trên khắp thế giới.
Ở cả hai bờ Đại Tây Dương, nỗ lực hạn chế động cơ đốt trong đang tạo ra cơ hội chiến lược to lớn cho Trung Quốc, nơi các nhà sản xuất ô tô đã thống trị thị trường toàn cầu về công nghệ pin và năng lượng sạch. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ Trung Quốc sẽ trở thành nhà sản xuất và phân phối ô tô điện số một thế giới, các nhà hoạch định chính sách ở Mỹ và EU đang bất đồng về cách tiếp cận và phản ứng.
Liên quan đến vấn đến ô tô điện ngày càng phát triển của Trung Quốc, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang chia rẽ lớn về cách phản ứng.
Ngày 4/10, công ty sản xuất ô tô Volvo (Thụy Điển) thông báo kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) và huy động 2,5 tỷ euro (gần 2,9 tỷ USD) vốn đầu tư.
Được coi là phiên bản đỉnh cao nhất của dòng Evora hiện nay, Lotus Evora GT tiếp tục sử dụng gốc động cơ 3.5l V6 ...