Một khách hàng nước ngoài giấu tên đã ký hợp đồng đầu tiên với tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga để mua các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57, gây ra nhiều suy đoán về quốc gia nào đã thực hiện thương vụ này.
Trong khi có thêm ngày càng nhiều quốc gia phát triển và sản xuất các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, các nhà bình luận điểm lại những cái tên nổi bật.
Trung Quốc giải quyết được nhiều thách thức công nghệ để rút ngắn khoảng cách về vũ khí với Mỹ, nhưng nỗ lực phát triển vũ khí của quốc gia châu Á vẫn tiếp tục bị cản trở bởi khả năng tự sáng tạo nghèo nàn và tham nhũng trong ngành công nghiệp quốc phòng.
Kế hoạch 5 năm mới của Trung Quốc cam kết khuyến khích khu vực tư nhân hợp tác với công nghiệp quốc phòng, để nâng cao năng lực quân đội.
Chim ăn thịt F-22 Raptor của Mỹ vốn được thiết kế để hoạt động ở châu Âu, do đó chiến đấu cơ tàng hình này sẽ gặp hạn chế khi đối đầu Trung Quốc ở châu Á - Thái Bình Dương.
Tạp chí Mỹ National Interest cho rằng trái với những lời quảng cáo 'trên mây', dự án tiêm kích thế hệ năm Su-57 của Nga là nỗi thất vọng.
Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập nước sẽ là cơ hội để Trung Quốc phô trương sức mạnh quân sự, trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Mỹ.
Máy bay này cũng có thể được sử dụng để đối trọng với các hoạt động quân sự của Nhật Bản và Mỹ trong khu vực, các nhà phân tích nhận định.
Nhằm đuổi kịp Mỹ, Trung Quốc đang tích cực đầu tư phát triển thế hệ các phương tiện bay không người lái tầm cao cao với thời gian bay dài, có thể mang vũ khí, được đặt tên là Xianlong (Rồng bay).