Giải thưởng ASEAN 2020 đã chính thức được công bố tại lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan do nước Chủ tịch ASEAN là Việt Nam chủ trì.
Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan được tổ chức tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến từ ngày 12 đến 15-11, nhiều ý kiến bày tỏ tin tưởng vào sự thành công của các chương trình hợp tác của ASEAN cũng như đánh giá cao vai trò của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan, trả lời phỏng vấn TTXVN, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng SOM Lào Thoong-phan Xa-van-phét đã chúc mừng thành công, cũng như những kết quả mà Việt Nam đạt được trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020.
Đánh giá về vai trò của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với Hàn Quốc, Tiến sĩ Lee Jaehyon - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN và châu Đại Dương, Viện Nghiên cứu Chính sách Asan (Hàn Quốc) cho rằng do nền kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào thương mại, nên một hiệp định thương mại tự do đa phương trong khu vực về nguyên tắc là tốt cho nền kinh tế nước này.
Ông Choi Shing Kwok, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ASEAN khẳng định 2020 là năm đặc biệt khó khăn và Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN trước tất cả những khó khăn và trở ngại.
Ngày 20/6 (giờ địa phương), Viện Đông phương học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga đã tổ chức hội thảo trực tuyến 'Xung đột ở Biển Đông – những thách thức và mối đe dọa hiện nay'.
Trong bài viết ngày 4/5 trên tờ The Business Times, TS. Sithanonxay Suvannaphakdy - chuyên gia kinh tế tại Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Yusof Ishak (ISEAS, Singapore) nhận định, dịch Covid-19 có thể đẩy ASEAN rơi vào suy thoái kéo dài và mức độ ảnh hưởng đối với các nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc dịch bệnh sẽ được các nước kiềm chế hiệu quả như thế nào.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thường tạo ra cả người thắng và người thua, và việc hình thành Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. Các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu ASEAN lập luận rằng, việc giảm thuế theo RCEP có khả năng làm giảm xuất khẩu của ASEAN vì sẽ làm xói mòn các ưu đãi thương mại của ASEAN trong các FTA hiện tại mà các đối tác mang lại.
Trong bài báo đăng trên Jakarta Post mới đây, TS. Hoàng Thị Hà thuộc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN (Viện ISEAS Yusof Ishak ở Singapore) nhấn mạnh hợp tác khu vực và quốc tế là cách thức quan trọng để ASEAN vượt qua đại dịch Covid-19.
Khi các nhà lãnh đạo cấp cao RCEP tuyên bố kết thúc đàm phán dựa trên lời văn của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11/2019 đã mở đường cho các nền kinh tế của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng cường hội nhập kinh tế với 5 đối tác đối thoại là Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và New Zealand.
Mỹ gửi điện nói việc một số lãnh đạo ASEAN 'tẩy chay' hội nghị tại Thái Lan là hành động 'cố tình làm bẽ mặt' Tổng thống Trump, khi ông vắng mặt tại sự kiện năm thứ hai liên tiếp.
Các chuyên gia phân tích cho biết, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo động lực mới cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – ASEAN+6 (RCEP - Regional Comprehensive Economic Partnership).
Theo Tiến sĩ Lee Jaehyon, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN và châu Đại Dương, Viện nghiên cứu chính sách ASAN, tình hình an ninh ở Biển Đông ngày một xấu đi do Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế.
Tiến sĩ Lee Jaehyon, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN và châu Đại Dương, Viện nghiên cứu chính sách ASAN (Hàn Quốc), cho rằng tình hình an ninh ở Biển Đông ngày một xấu đi do Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế ở vùng biển này và gây quan ngại lớn về an ninh cho các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.