Tác phẩm chính là sự kết tinh tinh hoa đạo lực, trí tuệ của các thiền sư, hòa thượng, tăng sĩ vốn được xếp vào hàng danh sĩ tiếng tăm bậc nhất trong thời đại đó.
Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?
Đọc 'Truyện Kiều', không ít lần tôi băn khoăn, vì sao Kiều chưa một lần đánh đàn cho Từ Hải nghe.
Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).
Mật tông Tây Tạng khi truyền ra thế giới vốn có một thiếu sót là người truyền đạt các lý luận, không thể phối hợp một cách có hệ thống với việc truyền pháp. Để khắc phục khiếm khuyết này, một số học giả đã tận tâm truyền dịch các sách luận về Mật tông Tây Tạng.
Thời gian vừa qua, lợi dụng tình hình, bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, khó lường, các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội chính trị lại ráo riết tuyên truyền luận điệu cho rằng Việt Nam cần dựa vào nước này, nước khác để phát triển. Đằng sau những 'kiến nghị', 'đề xuất' của các nhóm tự cho là 'nhà hoạt động dân chủ', 'các tổ chức xã hội dân sự' dưới danh nghĩa cái gọi là 'người yêu nước', có 'tâm huyết', có 'trách nhiệm' với vận mệnh quốc gia - dân tộc, là những âm mưu, hành động nhằm chống phá đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Bát Bất chính là 'trung', hiển thị lý trung đạo, 'trung' chính là tướng 'không' của các pháp, sử dụng chữ 'bất' để hiển bày ý nghĩa chữ 'không'. Ở đây, cần phải khẳng định, khái niệm 'Không' (Sūnyatā) mà Phật giáo Đại thừa đê cập...
Tu tập Trung đạo qua đạo lý duyên khởi là không chấp thủ nhị biên, không rơi vào cực đoan. Sống theo tinh thần tùy duyên, không hệ lụy vào các hiện tượng giả danh, không thật. Vì vậy luôn sống trong tinh thần lạc quan tích cực khi có biến động đau buồn xảy ra.
Khi chúng ta quán sát giáo nghĩa Tứ diệu đế một cách kỹ lưỡng, điểm chủ yếu mà chúng ta thấy là sự quan trọng của tâm trong vai trò xác định kinh nghiệm của chúng ta về đau khổ và hạnh phúc.
Đào Nguyên là một trong những nhà nghiên cứu cứu văn học Việt Nam, nhà phiên dịch Hán tạng, tác giả có nhiều bài cộng tác, gắn bó với Báo Giác Ngộ mấy mươi năm qua, xuất hiện nhiều trên nguyệt san - phụ trương nghiên cứu Phật học của Báo Giác Ngộ.
Kinh Pháp hoa (法華經, Saddharmapuṇdạrīkasūtra) là một trong những bản kinh phổ biến nhất ở Đông Á. Có nhiều học giả đã và đang nghiên cứu về kinh này. Họ thảo luận về những phát triển phức tạp trong việc hình thành bản kinh hay những chủ đề triết học như quan điểm về nhất thừa (ekayāna), nhưng những nỗ lực này dường như tách ra khỏi ngữ cảnh Phật giáo Ấn Độ. Vì vậy ở đây tôi sẽ cố gắng đặt kinh Pháp hoa vào lại trong dòng chảy Phật giáo Ấn Độ, so sánh những trích dẫn về nó như được thấy nơi những luận giải của những vị thầy Ấn Độ về sau.