Tiểu thương ở chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) phải lội nước bì bõm sáng nay để sắp xếp hàng hóa
Theo dự báo, từ ngày 16 đến 18/11, mực nước hạ lưu sông Sài Gòn ở mức đỉnh triều cường. Do đó, cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương cảnh báo nguy cơ ngập úng vùng ven sông khi triều cường kết hợp mưa.
Các khu vực vùng trũng ven sông Sài Gòn cần đề phòng triều cường đạt đỉnh kết hợp mưa to có thể gây tràn bờ, ngập lụt.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương vừa thông báo tình hình điều tiết xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 3-2024.
Theo dự báo, từ ngày 3 đến ngày 5/11, tại tỉnh Bình Dương nguy cơ ngập ở một số nơi do triều cường đạt đỉnh.
Sau mưa, lực lượng dân quân và các tổ chức bảo vệ an ninh, trật tự tại phường Tân Phước Khánh nhanh chóng có mặt để hỗ trợ dân, phân luồng giao thông, cảnh báo những đường ngập sâu, nước chảy xiết.
Vào lúc 6 giờ ngày 19/10, khu vực chợ Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã bị ngập nặng do triều cường tiếp tục dâng cao, nước ngập nửa bánh xe. Đợt triều cường này trùng với thời điểm các tiểu thương bắt đầu dọn hàng ra bán, gây nhiều khó khăn cho việc kinh doanh.
Trong ngày và đêm 17-10, trên địa bàn tỉnh có mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to đến rất to và ảnh hưởng của triều cường dâng cao nên đã gây ngập nhiều nơi và nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
Trong điều kiện diễn biến thời tiết bất thường, khó lường, cực đoan như hiện nay, các địa phương trong tỉnh đã chủ động xây dựng, thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra.
Ngày 23/9, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam thông báo về tình hình mực nước và kế hoạch xả lũ qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 1 kéo dài 7 ngày liên tục, với lưu lượng xả 100m3/giây.
Công ty TNHH Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam ngày 23/9 ra thông báo về tình hình mực nước và kế hoạch xả lũ qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 1 kéo dài 7 ngày liên tục, với lưu lượng xả 100m3/giây.
Hồ Dầu Tiếng xả nước qua tràn hơn 1 tuần l, cơ quan chức năng cảnh báo nếu kèm theo mưa, nguy cơ gây ngập úng xảy ra tại các địa bàn ven sông Sài Gòn. Ban chỉ huy phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương đã đề nghị các đơn vị, địa phương liên quan chủ động theo dõi để kịp thời ứng phó.
Theo thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT TKCN) tỉnh Bình Dương, ngày 18-9, do ảnh hưởng bởi áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, dự báo thời tiết trên địa bàn tỉnh trời nhiều mây, có mưa rào và rải rác có dông, có nơi mưa to đến rất to.
Mưa kéo dài suốt ngày đêm tại các tỉnh phía Nam, khiến nước sông Sài Gòn dâng cao ở mức báo động 3, trong khi đó triều cường khu vực hạ lưu sông Đồng Nai ở mức cấp độ 2.
Từ 19 - 21/9, mực nước hạ lưu sông Sài Gòn sẽ ở mức đỉnh triều cường, gây ngập úng nhiều khu vực dân cư.
Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương thông báo tình hình triều cường vùng hạ lưu sông Sài Gòn. Trong khi tại Bình Phước, cơn mưa lớn kéo dài khiến một xã bị ngập sâu.
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Dương cảnh báo từ ngày 19-21/9, mực nước hạ lưu sông Sài Gòn sẽ đạt đỉnh triều cường, có thể gây ngập úng tại các vùng hạ du ven sông.
Trưa 17/9, ở tỉnh Bình Dương đã có mưa kéo dài. Theo dự báo, mưa kết hợp với triều cường có thể gây ngập úng tại các vùng hạ du ven sông Sài Gòn.
Bình Dương thông báo rộng rãi cho người dân ở các vùng trũng thấp ven sông Sài Gòn về tình hình triều cường để chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh nhằm giảm nhẹ thiệt hại.
Cơ quan chức năng tiến hành xả lũ tại hồ Dầu Tiếng, đây là hồ chứa nước lớn nhất Việt Nam. Dù khẳng định sẽ không gây ngập úng song để chủ động phòng tránh rủi ro, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương cảnh báo đến các địa phương ven sông Sài Gòn.
Trong năm 2024, trong công tác xây dựng cơ bản, Ban Quản lý dự án ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn triển khai thực hiện các dự án theo kế hoạch với tổng vốn được giao là 5 tỷ 121 triệu đồng. Trong đó, có 5 công trình do Trung tâm Đầu tư, Khai thác thủy lợi và Nước sạch nông thôn làm chủ đầu tư.
Ngày 25-3 (giờ địa phương), tại Cộng hòa Bolivar Venezuela, Đoàn đại biểu TPHCM do Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải dẫn đầu, đã có buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp và Đất đai Venezuela.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 35 hệ thống công trình thủy lợi, đê điều, hạ tầng kỹ thuật thoát nước, trong đó cấp tỉnh quản lý 9 công trình, cấp huyện quản lý 26 công trình. Hàng năm, các công trình đều được các đơn vị quản lý đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, nạo vét, khai thông dòng chảy, bảo đảm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Trong công tác xây dựng cơ bản, năm 2023, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn triển khai thực hiện các dự án theo kế hoạch với tổng vốn điều chỉnh 43.124 triệu đồng (11 công trình do Trung tâm Đầu tư, khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn làm chủ đầu tư).
Ngày 16/10, lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Phú, thành phố Thuận An (Bình Dương) cho biết, đơn vị đã báo cáo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh để nhanh chóng tìm hướng khắc phục việc hai cây cầu dân sinh bị cuốn trôi sau cơn mưa lớn vào tối 15/10. Sở đã cử lực lượng trực tiếp xuống địa bàn khảo sát cùng UBND thành phố Thuận An.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương cho biết, cơn mưa kết hợp dông lốc lớn chiều tối 12/10 khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu, sạt lở cống gây ảnh hưởng đến người dân một số địa phương trên địa bàn.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 35 hệ thống công trình thủy lợi, đê điều, hạ tầng kỹ thuật thoát nước được phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ. Theo đó, Trung tâm Đầu tư, khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn quản lý khai thác 9 công trình gồm 3 hồ chứa, 1 hệ thống kênh tưới, 3 hệ thống kênh tiêu, 2 đê bao. Cấp huyện quản lý 26 hệ thống công trình, các công trình thủy lợi, giao cho UBND các xã kết hợp với các hộ dân sử dụng nước quản lý, vận hành khai thác.
Hiện nay, 100% các xã trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư hệ thống cấp nước sạch nông thôn. Trong đó, Trung tâm Đầu tư, khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn tỉnh quản lý, vận hành 35 công trình cung cấp nước cho 30/41 xã, Tổng Công ty Nước và Môi trường Bình Dương cung cấp nước cho 11/41 xã.
Trung Quốc đã bắt đầu hạn chế các giao dịch sử dụng đồng nhân dân tệ giữa khách hàng Nga và phương Tây kể từ ngày 13/6, theo truyền thông Nga.
Những năm qua, hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn TX.Tân Uyên được chú trọng đầu tư theo hướng đô thị thông minh, với mục tiêu đưa thị xã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh. Trong đó, tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong phát triển đô thị.
Với mục tiêu hỗ trợ, đồng hành cùng các doanh nghiệp khởi nghiệp nghiệp đổi mới sáng tạo cũng như tăng cường hoạt động nghiên cứu, đầu tư vào các dự án tiềm năng, mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng thông qua các hoạt động hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Công tác xây dựng cơ bản ngành nông nghiệp từ đầu năm đến nay được triển khai thực hiện theo kế hoạch với tổng vốn được giao trong năm 2022 là 65,4 tỷ đồng. Khối lượng thực hiện lũy kế đến ngày 31-8 là 84 tỷ đồng, giá trị giải ngân 46 tỷ đồng, đạt 70% kế hoạch.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Dương cho biết, ngày 7/9, Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng-Phước Hòa sẽ xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 10 năm 2022.
Theo báo cáo công tác xây dựng cơ bản năm 2021, Ban Quản lý dự án ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai thực hiện các dự án theo kế hoạch với tổng vốn được giao 765 tỷ 940 triệu đồng, khối lượng thực hiện và giải ngân 765 tỷ 296 triệu đồng, đạt 99,9% kế hoạch.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn TX.Bến Cát, TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An, Trung tâm Đầu tư Khai thác Thủy lợi và Nước sạch nông thôn và kết quả kiểm tra tại thực địa của Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, thời gian qua triều cường gây ảnh hưởng trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An như sau: Tràn 350m bờ rạch, gây ngập 20,5 ha đất vườn với độ ngập sâu khoảng 0,1÷0,50m, ảnh hưởng sinh hoạt đến 85 hộ dân; ngập 1.090m đường giao thông với độ ngập sâu khoảng 0,05÷0,30m. UBND các phường đã huy động lực lượng, phương tiện, vật tư tiếp tục gia cố, khắc phục các đoạn bờ bị tràn.
Sau khi dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Sở Du lịch Hà Nội đã xây dựng các kế hoạch tổ chức nhiều sự kiện trong năm 2021 nhằm thu hút du khách cũng như tạo cơ chế hấp dẫn để đón 'làn sóng' phục hồi cho ngành Du lịch, như: Lễ hội ẩm thực, lễ hội áo dài, hỗ trợ các điểm đến triển khai du lịch về đêm...
Sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã chủ động chuẩn bị nhiều chương trình quảng bá, kích cầu, xúc tiến thương mại để đón 'làn sóng' phục hồi thị trường du lịch.
Sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã chủ động chuẩn bị nhiều chương trình quảng bá, kích cầu, xúc tiến thương mại để đón 'làn sóng' phục hồi thị trường du lịch.
Từ ngày 16 đến 19/12/2021 diễn ra hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2021 kỳ 2 tổ chức tại Trung tâm thương mại AEON MALL Hà Đông có sự tham gia của 72 đơn vị, doanh nghiệp, chủ thể OCOP với hàng trăm sản phẩm tiêu biểu đến từ Hà Nội và 14 tỉnh, thành phố.