Chưa đầy 24 giờ, các bác sĩ Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu cho 6 người trẻ nhập viện vì đột quỵ.
Sau cơn đột quỵ não, nguy cơ tái phát trong 5 năm đầu rất cao, lên tới 25%, thực hiện tốt nguyên tắc dự phòng giúp giảm nguy cơ tái phát đột quỵ não.
Những người bị đột quỵ nhập viện đang ngày càng trẻ hóa, trong đó có những trường hợp mới 20-30 tuổi. Do vậy, khi có những dấu hiệu, dù chỉ là thoáng qua, người bệnh cần được đưa đến cơ sở y tế trong giai đoạn 'giờ vàng' để được xử lý kịp thời.
Ngày 2/3/2024, Giáo sư Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới, Bà Kang Sylvia - Quản lý Chương trình Angels khu vực Đông Nam Á cùng các đại diện của chương trình Angels tại Việt Nam đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Ngày 2/3, Giáo sư Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới và bà Kang Sylvia - Quản lý Chương trình Angels khu vực Đông Nam Á cùng các đại diện của chương trình Angels tại Việt Nam đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.
Sáng 2/3, Giáo sư Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới, bà Kang Sylvia - Quản lý Chương trình Angels khu vực Đông Nam Á cùng các đại diện của chương trình Angels tại Việt Nam đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Cứ 100 bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não, sẽ có 25 trường hợp bị tái phát. Vì vậy, để giảm tỷ lệ đó, bác sĩ khuyến khích bệnh nhân quay trở lại với lối sống bình thường như trước khi bị đột quỵ não. Người bệnh nên hoạt động thể chất, tình dục và quay trở lại làm việc nếu có thể.
Theo PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai), tỷ lệ đột quỵ não tái phát trong 5 năm đầu tiên là 25%. Điều đó có nghĩa là cứ 100 bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não, sẽ có 25 trường hợp bị tái phát.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 7 ngày chính thức bắt đầu từ 29 Tết. Cùng với đó, các bệnh viện với hàng chục nghìn thầy thuốc trên cả nước ứng trực để sẵn sàng thu dung, điều trị cho người bệnh đến khám, cấp cứu.
Trong đợt rét đậm vừa qua, số người nhập viện do đột quỵ gia tăng tại khắp các tỉnh, thành phía Bắc. Đáng chú ý, không ít ca đột quỵ khi tuổi đời còn khá trẻ.
Trong đợt rét đậm đang diễn ra ở miền bắc, lượng bệnh nhân bị đột quỵ nhập viện tăng 10-15%, đáng chú ý là số người đột quỵ dưới 40 tuổi tăng khá nhiều…
Thời tiết càng rét, số trường hợp bị đột quỵ càng cao nhưng không ít người nghĩ mình bị trúng gió, cảm lạnh.
Hoa Kỳ mong muốn giúp Việt Nam tăng cường áp dụng các thực hành tốt nhất trên thế giới về cứu chữa bệnh nhân và giảm thiểu khuyết tật ở những người bệnh đột quỵ.
Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), vừa công bố hỗ trợ về đào tạo và kỹ thuật cho Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện Bạch Mai.
Thông tin tại sự kiện công bố hỗ trợ về đào tạo và kỹ thuật cho Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện Bạch Mai cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất, với khoảng 200.000 người bị đột quỵ mỗi năm.
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao, với khoảng 200.000 người bị đột quỵ mỗi năm. Đột quỵ là nguyên nhân thường gặp thứ hai gây tử vong tại Việt Nam.
Tại Trung tâm Đột quỵ – Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An thời gian qua số lượng bệnh nhân trẻ đến cấp cứu, điều trị tăng cao. Theo các bác sĩ, lối sống thiếu khoa học đang là một trong nhiều nguyên nhân chính khiến căn bệnh đột quỵ tấn công những người trẻ.
Đang đi lễ nhà thờ cùng vợ, ông Q. đột ngột thấy mệt mỏi, sau đó liệt nửa người phải, được sơ cứu tại chỗ bằng cách chích máu dái tai.
Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận hàng nghìn người bệnh không chỉ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mà còn đến từ các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là khu vực Tây Bắc.
Sáng 3/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vào chiều 2/12, Trung tâm Đột quỵ thuộc Bệnh viện đã được trao tặng giải thưởng Diamond của Hội Đột quỵ Thế giới.
Nhiều người quan niệm đột quỵ là bệnh chỉ xảy ra ở người lớn tuổi. Thế nhưng, trẻ em cũng có nguy cơ bị đột quỵ, đồng thời, chính bởi quan niệm như trên mà nhiều gia đình đưa trẻ bị đột quỵ tới viện khi đã muộn, khiến việc điều trị trở nên khó khăn.
Thời điểm khởi phát đột quỵ, bệnh nhân đang ăn cơm trưa trên đường đi công tác và đột ngột xuất hiện méo miệng, nói khó, tay làm rơi đũa, liệt nửa người
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận bệnh nhân Đ.N.V (61 tuổi, quê ở Ninh Bình) bị đột quỵ trên đường đi công tác từ Ninh Bình đến Hà Giang.
Thời điểm khởi phát đột quỵ, bệnh nhân đang ăn cơm trưa, đột ngột xuất hiện méo miệng, nói khó, tay làm rơi đũa, liệt nửa người phải.
Ông V. đang ngồi ăn tại một quán cơm trên đường đi công tác từ Ninh Bình lên Hà Giang bất ngờ có dấu hiệu đột quỵ. Đồng nghiệp đã đưa ông V. đi cấp cứu kịp thời.
2 tháng nay, gần 500 ca bệnh đột quỵ ở các tỉnh khu vực miền Trung đến nhập viện tại Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế. Tỷ lệ ca bệnh gia tăng đáng kể so với trước đây, trong đó, khoảng 15% - 25% trường hợp đột quỵ nặng, nguy kịch đã được cấp cứu, điều trị kịp thời.
Thời tiết chuyển lạnh gây ảnh hưởng đến một số yếu tố của cơ thể, chuyên gia trong lĩnh vực đột quỵ khuyến cáo những việc cần làm để tránh nguy cơ mắc bệnh khi trời trở lạnh.
Theo bác sĩ, thời tiết chuyển lạnh gây ảnh hưởng đến một số yếu tố của cơ thể, làm gia tăng ca bệnh đột quỵ. Để phòng ngừa, người dân cần thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, kiêng các thức ăn nhiều chất béo, đồ ngọt, rượu bia, thuốc lá...
Đó là thông tin từ Trung tâm Đột quỵ (TTĐQ), Bệnh viện Trung ương Huế chia sẻ với Thừa Thiên Huế Online chiều 31/10. Số ca bệnh từ tháng 8/2023 đến nay khoảng 650 ca, trong đó tháng 10 tăng 20-30%.
Đối tượng chủ yếu mắc đột quỵ là người ngoài 60 tuổi, có bệnh nền tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, bệnh lý tim mạch và nam giới hút thuốc lá nhiều.
Đối tượng chủ yếu mắc đột quỵ là người ngoài 60 tuổi, có bệnh nền tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, bệnh lý tim mạch và nam giới hút thuốc lá nhiều.
Ngày 22/9/2023, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tổ chức Kỷ niệm 5 năm thành lập Trung tâm Đột quỵ (15/9/2018 - 15/9/2023).
Đột quỵ tưởng chừng chỉ ở người lớn tuổi, nhưng gần đây nhiều trẻ em cũng bị tai biến. Xu hướng trẻ hóa đột quỵ đang trở thành nỗi ám ảnh với nhiều gia đình và để lại hậu quả nghiêm trọng. Theo các chuyên gia y tế, hiểu đúng về đột quỵ ở trẻ em để can thiệp kịp thời trong 'thời gian vàng' là vô cùng quan trọng.
Cụ ông sức khỏe bình thường đang ở nhà, đột ngột bất tỉnh, huyết áp tăng vọt 230/110 mmHg, được người nhà đưa vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cấp cứu ngay trong giờ đầu tiên.
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật, bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Ở trẻ, tuy số lượng không nhiều vì đây được coi là bệnh lý ít gặp, nhưng thời gian gần đây, một số bệnh viện đã ghi nhận các trường hợp bệnh nhi bị đột quỵ.
Bé gái có tiền sử khỏe mạnh, đi học và sinh hoạt bình thường. Nhưng sau khi tắm xong, cháu có biểu hiện không thể tự mặc quần áo và xuất hiện co giật...
Sau khi tắm xong, bé gái 8 tuổi có biểu hiện không thể tự mặc quần áo và xuất hiện co giật.
Sau khi tắm, bé A. có biểu hiện không thể tự mặc quần áo rồi co giật, lập tức được đưa đến viện, chẩn đoán đột quỵ.
Mẹ bệnh nhi cho biết sau khi tắm xong, trẻ có biểu hiện không thể tự mặc quần áo và xuất hiện co giật.
Đơn vị Cấp cứu và Điều trị tích cực thần kinh đột quỵ - Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiến hành can thiệp lấy huyết khối thành công cho cụ ông 92 tuổi, trú tại xã Sông Lô, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là một kết quả đáng mừng trong việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại địa phương.
Bác sĩ Lê Vũ Huỳnh - Phó trưởng Khoa Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, hàng năm Trung tâm Đột quỵ tiếp nhận điều trị khoảng 2.500-3.000 bệnh nhân. Số lượng bệnh nhân nhập viện có xu hướng tăng rõ rệt ở các thời điểm chuyển mùa và những ngày thời tiết lạnh. Nếu như hàng ngày số ca nhập viện trung bình 6-8 ca, thì vào thời điểm chuyển mùa hoặc rét đậm, Trung tâm tiếp nhận 12-15 ca.
Khi đột ngột có những dấu hiệu như: méo miệng, liệt mặt, tê bì, yếu nửa người, môi lưỡi tê cứng, nói khó hoặc không nói được, mắt nhìn mờ, đau đầu… cần phải đưa người bệnh ngay đến cơ sở y tế.
Theo thông tin từ một số bệnh viện lớn trên địa bàn Hà Nội, số người nhập viện do ảnh hưởng của giá rét tăng khá cao.
Khi thấy người thân có dấu hiệu bị đột quỵ, cần nhanh chóng gọi xe cứu thương, theo dõi sát người bệnh, đặc biệt không cho bệnh nhân ăn, uống bất cứ thứ gì vào thời điểm này.
Rét đậm kéo dài suốt kỳ nghỉ Tết vừa qua khiến bệnh nhân đột quỵ tăng đột biến. Lượng bệnh nhân vào viện thăm khám tăng, đặc biệt là người cao tuổi.
Không khí lạnh tăng cường trong dịp Tết, nhất là sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khiến bệnh nhân đột quỵ não nhập viện gia tăng.
Khi trời lạnh, số lượng bệnh nhân đột quỵ não gia tăng, vậy người dân nên thực hiện giải pháp gì để phòng ngừa?
PGS.TS. Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, trong những ngày nhiệt độ hạ thấp vừa qua, số lượng bệnh nhân đột quỵ nhập viện tăng lên đáng kể, kéo theo số ca nặng cũng tăng cao.