Trước tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, hợp tác cứu trợ thảm họa của các nước Đông Nam Á với đối tác càng có ý nghĩa quan trọng, được dư luận hết sức quan tâm.
Phát biểu tại Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản, Thủ tướng Anwar chỉ ra 4 lĩnh vực hợp tác gồm: Y tế công, Hành động vì khí hậu, Quản lý thảm họa thiên tai và Giao lưu nhân dân.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa chủ trì tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12 tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa).
5 nước tiểu vùng sông Mê Kông, gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam thỏa thuận việc thành lập Trung tâm điều phối ASEAN về kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới
Ngày 30/11, tại thành phố Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các bên liên quan tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước Tiểu vùng sông Mê Công thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.
Bộ NN&PTNT chủ trì tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.
Đại diện quân đội các nước ASEAN và các đối tác diễn tập chiến dịch hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ quy mô lớn với giả định một trận động đất có độ lớn 8,8 kéo theo sóng thần cao 22m ở đảo Java.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 và các cuộc họp liên quan diễn ra từ ngày 9 đến ngày 13/10 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 10/10 đã diễn ra cuộc Họp Ban Quản trị Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (Trung tâm AHA) lần thứ 19 và Họp Diễn đàn ASEAN về chống chịu thiên tai (ADRP) lần thứ 4.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 và các cuộc họp liên quan diễn ra từ ngày 0913/10/2023 tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), ngày 10/10 đã diễn ra cuộc Họp Ban Quản trị Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (Trung tâm AHA) lần thứ 19 và Họp Diễn đàn ASEAN về chống chịu thiên tai (ADRP) lần thứ 4.
Một số nước ASEAN đang phải đối mặt với các vấn đề khói mù gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Malaysia trong tuần này kêu gọi cần có phản ứng khu vực để giải quyết vấn đề tái diễn nhiều năm qua.
Ngày 4-9, tại Jakarta, Indonesia, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Hội nghị Hội đồng Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC) và Hội nghị Hội đồng điều phối ASEAN (ACC).
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 4/9, tại Jakarta, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN.
Ngày 4/9, tại Jakarta, Indonesia, trong khuôn khổ Cấp cao ASEAN-43, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân dẫn đầu Đoàn Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN và Hội nghị Các bên tham gia Hiệp định ASEAN về Ô nhiễm khói mù Xuyên Biên giới.
ASEAN và New Zealand cam kết tăng cường hợp tác trong chương trình nghị sự về Kết nối ASEAN thông qua việc tham gia thực hiện Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC) 2025.
Tình hình Myanmar và vai trò trung tâm của ASEAN trong khuôn khổ các cơ chế do ASEAN dẫn dắt là những nội dung được đề cập tại phiên họp hẹp Hôi nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 diễn ra sáng nay tại thủ đô Jakarta. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự cuộc họp.
Ngày 12/7, phát biểu khai mạc phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 tại Jakarta, Ngoại trưởng Indonesia cho rằng đã đến lúc khuyến khích đối thoại giữa các bên liên quan ở Myanmar để mở đường cho giải pháp chính trị, từ đó hòa bình bền vững.
'Đối thoại toàn diện là cách duy nhất để mang lại hòa bình lâu dài cho Myanmar '- đây là khẳng định của Ngoại trưởng Indonesia Marsudi trong họp báo hôm nay về nội dung chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 56 và các hội nghị liên quan sắp diễn ra.
Ngày 13-6, bên lề Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM) diễn ra tại Đà Nẵng, trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT cho biết, đang đề xuất với ACDM mở rộng mô hình Trung tâm điều phối hỗ trợ về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (AHA) tại Việt Nam và các nước trong khu vực.
Năm 2023, Việt Nam giữ vai trò là Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai. Theo đó, Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 và các phiên họp của Ủy ban Quản lý thiên tai ASEAN (ACDM), cùng nhiều hoạt động liên quan khác do Việt Nam chủ trì, được tổ chức tại nước ta. Đây không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm của Việt Nam, mà còn là cơ hội để ta chủ động dẫn dắt, nâng cao vị thế và thể hiện vai trò trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai nói riêng và trong xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung.
Trong nhiều năm, tình trạng khói mù không phải là điều xa lạ đối với các nước châu Á. Thậm chí, nó còn trở thành tiêu chuẩn cho nhiều thành phố khác trên toàn thế giới khi khủng hoảng khí hậu trở nên tồi tệ hơn. Tuy nhiên, mới đây thành phố New York (Mỹ) đã bổ sung vào danh sách này.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Nam Á, cuộc họp lần thứ 24 của Ban chỉ đạo cấp bộ trưởng Tiểu vùng Mekong về phòng chống ô nhiễm khói mù xuyên biên giới (MSC 24) đã được tổ chức vào ngày 8/6 tại Singapore.
Trung tâm điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo về quản lý thảm họa sẽ huy động 2 đợt hàng cứu trợ thiên tai cuối cùng cho người dân Myanmar vào ngày 16 và 22/6 bằng đường biển.
Mới đây, tại trụ sở Liên hiệp quốc (LHQ) ở Niu Oóc, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp theo thể thức Arria về tình hình Mi-an-ma dưới sự chủ trì của Vương quốc Anh.
Là thành viên chủ động tích của Liên hợp quốc và ASEAN, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hòa giải, thu hẹp các khác biệt nhằm hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp cho tình hình hiện nay.
Ngày 19/5 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp theo thể thức Arria về tình hình Myanmar dưới sự chủ trì của Vương quốc Anh.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 19/5 đã họp theo thể thức Arria về tình hình Myanmar dưới sự chủ trì của Vương quốc Anh.
Các nhà lãnh đạo ASEAN ra tuyên bố về vụ tấn công vào đoàn xe của Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (AHA) và Nhóm Giám sát ASEAN tại Myanmar.
Ngày 5/4, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cho biết, trong 3 tháng qua, với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2023, nước này đã nỗ lực thúc đẩy thực thi Đồng thuận 5 điểm (5PC) của các nhà lãnh đạo ASEAN về Myanmar.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn đại diện Thường trực Việt Nam tại LHQ khẳng định với vai trò là thành viên ASEAN và Hội đồng Nhân quyền LHQ, Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với ASEAN và cộng đồng quốc tế hỗ trợ Myanmar vượt qua khó khăn, thúc đẩy đối thoại, hiểu biết, thu hẹp các khác biệt.
Bộ trưởng Điều phối Văn hóa và Phát triển con người Indonesia Muhadjir Effendy đã kêu gọi xây dựng Tuyên bố ASEAN về phát triển gia đình nhằm củng cố Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC).
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương phải đối mặt với những thách thức to lớn không chỉ trong việc đối phó với các tác động địa vật lý của biến đổi khí hậu, mà còn cả những rủi ro về năng lực thích ứng.
ASEAN và Hàn Quốc đều dành ưu tiên cao nhất cho bảo vệ cuộc sống của người dân nhằm giảm thiểu thiệt hại và tăng cường khả năng chống chịu với thiên tai trong khu vực thông qua hợp tác.
Từ ngày 21/6 tới 23/6, đại diện Việt Nam tham dự Phiên họp về các vấn đề nhân đạo của Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC) tổ chức.
Phiên họp 3 ngày về các vấn đề nhân đạo do Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) tổ chức đã khép lại ngày 23/6 với cam kết của các nước sẽ tiếp tục tăng cường nỗ lực nhân đạo trên toàn cầu. Tại đây, Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của các nỗ lực nhân đạo quốc tế và luôn mong muốn đóng góp thực chất vào các hoạt động này.
Ông Jokowi đã nhấn mạnh rằng cách tiếp cận của ASEAN trong vấn đề Myanmar phải dựa trên các nguyên tắc đã được nhất trí, đặc biệt là Đồng thuận 5 điểm đạt được tại Hội nghị Cấp cao ASEAN hồi tháng 4/2
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khẳng định tầm quan trọng và đề xuất giám sát thực thi Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về Myanmar.
Chiều 26/10, Bộ Ngoại giao Lào thông tin Thủ tướng Phankham Viphavan đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Lào tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38 và 39 và các Hội nghị cấp cao liên quan diễn ra theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Brunei.