Trong những năm gần đây, tình trạng sử dụng rượu không rõ nguồn gốc, rượu giả, hoặc rượu tự nấu không được kiểm định an toàn đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại.
Người phụ nữ bị ung thư vú không điều trị, tự mua thuốc nam dạng bột có màu vàng uống dẫn tới hôn mê và tử vong.
Thời gian vừa qua, cơ quan chức năng đã liên tục phát hiện và cảnh báo người dân về các chất cấm nguy hiểm trong thực phẩm giảm cân.
Sự việc 20 học sinh mầm non ở Lai Châu nghi bị ngộ độc hóa chất diệt chuột đã khiến nhiều người bàng hoàng và không khỏi lo lắng.
Vào khoảng 9 giờ ngày 5/11, 20 trẻ mầm non của một trường học tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường phải cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu nghi do ăn nhầm thuốc diệt chuột.
20 trẻ mầm non nhập viện trong tình trạng tỉnh, một số trường hợp có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, quấy khóc nghi ngộ độc thuốc diệt chuột
Tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nhận được đề nghị từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu hỗ trợ cấp cứu bệnh nhi nghi ngộ độc thuốc diệt chuột, bệnh viện đã cử đoàn bác sĩ lên đường đến Lai Châu.
Đoàn công tác của Bệnh viện Bạch Mai gồm 6 cán bộ, bao gồm bác sỹ của Trung tâm Chống độc, Trung tâm huyết học-Truyền máu, Trung tâm Nhi khoa, Viện Sức khỏe tâm thần, Khoa Dược.
Tin từ BV Bạch Mai cho biết, nhận được đề nghị từ BVĐK tỉnh Lai Châu hỗ trợ cấp cứu bệnh nhi nghi ngộ độc thuốc diệt chuột, BV đã cử đoàn bác sĩ lên đường đến Lai Châu.
Thời gian qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã liên tục phát đi cảnh báo về việc phát hiện các chất cấm nguy hiểm trong thực phẩm giảm cân.
Thể chế hóa các quan điểm của Nghị quyết số 15-NQ/TƯ (ngày 5-5-2022) của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại.
Nước ion kiềm được quảng cáo như một loại 'nước thần' có thể chữa bách bệnh. Thế nhưng, thời gian gần đây, các bệnh viện đã tiếp nhận nhiều trường hợp rơi vào tình trạng 'thập tử nhất sinh' do chữa bệnh bằng phương pháp chưa được khoa học kiểm chứng này.
Những vụ việc học sinh bị ngộ độc do sử dụng đồ uống được phát miễn phí, kẹo chứa chất cấm được người lạ cho... đang khiến các phụ huynh vô cùng lo lắng về sức khỏe của thế hệ tương lai.
Người xưa có câu có bệnh thì vái tứ phương, nhưng không có nghĩa là gặp thầy nào cũng thử.
Dù chưa có cơ sở khoa học để khẳng định tác dụng của nước ion kiềm đối với sức khỏe nhưng nhiều người đã coi đây là 'thần dược' chữa bách bệnh và lạm dụng. Hậu quả là thời gian qua các bệnh viện tuyến trung ương liên tục tiếp nhận các ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước này.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bạch Mai thông tin liên tiếp nhận nhiều ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước được truyền bá có khả năng chữa bách bệnh.
Bệnh viện Bạch Mai vừa cảnh báo về việc tiếp nhận nhiều trường hợp ngộ độc nguy kịch, khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại 'nước kiềm' được truyền bá có khả năng chữa nhiều bệnh.
Nghe nói về loại nước 'chữa bách bệnh', nhiều người đã uống nước kiềm mỗi ngày và không ăn gì dẫn tới ngộ độc, phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước được truyền bá có khả năng chữa bách bệnh.
Thời gian vừa qua, bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước được truyền bá có khả năng chữa bách bệnh.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do ngộ độc, khó thở, thậm chí hôn mê bất tỉnh do uống một loại nước được truyền bá có khả năng chữa bách bệnh.
Sau 5 ngày uống nước ion kiềm pha muối để chữa bệnh, người phụ nữ suy kiệt nguy kịch.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các trường hợp ngộ độc nghiêm trọng do uống loại nước được quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh. Nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch, thậm chí hôn mê bất tỉnh.
Thời gian qua, một số bệnh viện liên tục tiếp nhận các ca ngộ độc, khó thở, thậm chí hôn mê, bất tỉnh do uống loại nước được quảng cáo là ion kiềm chữa bách bệnh. Nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, cận kề cửa tử..
Do có nhiều bệnh lý dạ dày, tá tràng, đại tràng, u tuyến giáp, tê bì tay chân… nên khi nghe người làng truyền tai nhau về địa chỉ uống loại nước chữa bách bệnh ở ngay trong khu vực, bà M đã đến và xin được chữa trị.
Sau nhiều ngày nhịn ăn và uống nước liên tục, bệnh nhân không đứng vững, phải đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, thở máy.
Từ nay đến cuối năm, Hà Nội tập trung triển khai chuyên đề 'Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh cổng trường học trên địa bàn Hà Nội' đối với các cơ sở giáo dục.
Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có xu hướng gia tăng trong giới trẻ.
Măng là món ăn được nhiều người yêu thích. Dù mang lại một số lợi ích nhưng măng tươi cũng không ít tác hại nếu chế biến sai cách. Khi tiêu thụ măng chưa được chế biến đúng cách, lượng xyanua giải phóng có thể đủ để gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến tử vong.
Ngày An toàn người bệnh thế giới (17/9) hằng năm nhằm thúc đẩy sự đoàn kết và hành động để thúc đẩy an toàn bệnh nhân. Mỗi năm, một chủ đề mới sẽ được Tổ chức Y tế thế giới lựa chọn để giải quyết một lĩnh vực quan trọng trong an toàn bệnh nhân cần được chú ý khẩn cấp. Năm 2024, chủ đề được lựa chọn là 'Cải thiện chẩn đoán để đảm bảo an toàn bệnh nhân', khẳng định vai trò thiết yếu của việc chẩn đoán chính xác và kịp thời trong việc đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Sau nhiều vụ ngộ độc thực phẩm với hàng trăm người nhập viện, Thứ trưởng Bộ Y tế cho rằng đẩy mạnh tuyên truyền là biện pháp tốt nhất.
Anh B. được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng, nôn ói, sốt sau khi đi liên hoan cùng bạn bè.
Từ thời điểm bão số 3 đổ bộ, Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận điều trị liên tiếp 9 bệnh nhân bị rắn độc cắn…
Các chuyên gia cảnh báo, trong mùa mưa bão, người dân cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết, một số bọ, côn trùng… để tránh bị cắn/đốt nguy hiểm đối với sức khỏe.
Số ca bị thương do rắn cắn gia tăng trong mùa mưa bão. Bác sĩ cảnh báo tình trạng ngập khắp nơi có thể làm tăng nguy cơ bị động vật, côn trùng độc cắn
Các bệnh nhân phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai do bị rắn, côn trùng có độc cắn khi đang kiểm tra, dọn dẹp sân vườn, bụi cây trong và sau khi bão Yagi đổ bộ.
Thời điểm mưa, bão kết hợp thời tiết ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để các loài rắn, côn trùng… ra khỏi nơi trú ẩn, tìm kiếm thức ăn. Do đó, bên cạnh việc phòng, chống thiên tai, người dân cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết…
Hiện nay, nhiều gia đình có thói quen sử dụng máy phát điện để duy trì sinh hoạt khi bị mất điện. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng cách, nguy cơ ngộ độc khí CO do máy phát điện là khá cao.
Gần 40% số nam giới trưởng thành ở Việt Nam vẫn hút thuốc dù biết rõ thói quen này có thể dẫn tới nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư phổi.
Paracetamol là thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt mức độ trung bình. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, ngộ độc paracetamol đã trở thành nguyên nhân ngộ độc thường gặp.
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, Trung tâm Chống độc của bệnh viện vừa tiếp nhận liên tiếp các bệnh nhân có hiện tượng nôn trớ, hôn mê, suy hô hấp do ngộ độc khí CO (Carbon monoxide).
Trong căn bếp không có mùi lạ nhưng 3 người ngộ độc khí CO phải cấp cứu. Bác sĩ cảnh báo khu vực bếp có thiết bị đốt khí gas nhưng cháy không hoàn toàn, tạo ra khí độc này
Trong căn bếp hoàn toàn bình thường, không có mùi lạ nhưng 2 người đột ngột ngất xỉu, một người có biểu hiện khó chịu, phải nhập cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai.
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, thời gian gần đây thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân nhập viện do ngộ độc khí CO.