Với khẩu hiệu Điện ảnh: 'Sáng tạo - cất cánh', Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) diễn ra từ ngày 7 - 11-11 sẽ có rất nhiều sự kiện, hoạt động hấp dẫn.
Bộ phim Đào, Phở và Piano là sản phẩm điện ảnh Việt Nam đăng kí dự sơ tuyển Oscar lần thứ 97. Đây là dự án phim gây sốt dịp đầu năm 2024 về đề tài lịch sử.
Bộ phim của đạo diễn Phi Tiến Sơn sẽ đại diện Việt Nam dự vòng sơ tuyển giải Oscar 2024. Trước đó, 'Đào, phở và piano' từng tạo cơn sốt khi ra rạp.
Theo TTXVN) - Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ diễn ra từ ngày 7 - 11/11/2024 với khẩu hiệu: Điện ảnh: Sáng tạo - cất cánh.
Theo Ban Tổ chức, Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ giới thiệu và tôn vinh các tác phẩm điện ảnh xuất sắc của quốc tế và Việt Nam đến với khán giả yêu điện ảnh trong và ngoài nước; là sự kiện điện ảnh ý nghĩa, thiết thực chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Từ ngày 7 - 11/11/2024, Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ diễn ra với khẩu hiệu 'Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh'.
Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ diễn ra từ ngày 7 - 11/11/2024 với khẩu hiệu: Điện ảnh: Sáng tạo - cất cánh. Đây là sự kiện điện ảnh ý nghĩa, thiết thực chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Điện ảnh: Sáng tạo- cất cánh là khẩu hiệu của Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ diễn ra từ ngày 07- 11/11/2024.
Trong thời gian 6 ngày, từ 23 – 28/9 sẽ có 6 bộ phim đặc sắc của Italia được công chiếu tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội).
Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia từ ngày 23 - 28/9.
Liên hoan phim Italia 2024 diễn ra từ ngày 23 đến 28 tháng 9 tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia, số 87 Láng Hạ, quận Ba Đình, hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả Thủ đô một bữa tiệc điện ảnh đầy màu sắc và cảm xúc.
Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia từ ngày 23 - 28/9.
Với mong muốn mang đến cho khán giả Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia, Đại sứ quán Italia tại Hà Nội phối hợp với Liên hoan phim châu Á tại Rome tổ chức Liên hoan phim Italia 2024, diễn ra từ ngày 23 đến ngày 28/9 tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, số 87 Láng Hạ, Hà Nội.
Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia từ ngày 23- 28/9.
Liên hoan phim Italia 2024 sẽ diễn ra tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội) từ ngày 23 - 28/9, với 6 bộ phim đặc sắc của điện ảnh Italia.
Liên hoan phim Italy 2024 sẽ diễn ra tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, 87 Láng Hạ, Hà Nội, từ 23 - 28/9, giới thiệu 6 bộ phim đặc sắc của điện ảnh Italy.
Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 23 đến 28/9.
Ngày 16/9, tại Hà Nội, đã diễn ra họp báo giới thiệu Liên hoan phim Italia 2024 do Đại sứ quán Italia tại Việt Nam tổ chức. Sự kiện được tổ chức với sự phối hợp của Liên hoan phim châu Á tại Rome nhằm mang đến cho công chúng Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia
Liên hoan phim Italy 2024 sẽ diễn ra tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, 87 Láng Hạ, Hà Nội, từ ngày 23 - 28.9, giới thiệu 6 bộ phim đặc sắc của điện ảnh Italy.
Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 23 đến 28-9.
Liên hoan phim Italia 2024 sẽ diễn ra tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội) từ ngày 23 - 28/9, với 6 bộ phim đặc sắc của điện ảnh Italia.
Từ 23-28/9/2024, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Ba Đình, Hà Nội), sẽ diễn ra Liên hoan phim Italia 2024. Đây là sự kiện văn hóa thường niên được đồng tổ chức bởi Đại sứ quán Italia tại Hà Nội và Liên hoan Phim Châu Á tại Rome nhằm mang đến cho khán giả Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia.
'Xã hội hóa văn học - nghệ thuật' là một cụm từ xuất hiện cách đây hơn 20 năm. Xã hội hóa văn học - nghệ thuật mở ra một giai đoạn mới: Nhà nước chấm dứt độc quyền, các doanh nghiệp, cá nhân được tham gia tổ chức và can dự vào các hoạt động văn học, nghệ thuật. Một chân trời mới, cái được cũng nhiều mà cái mất cũng không ít.
Ngày 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 Yagi, từ sáng đến nay, Hà Nội có mưa và gió khá mạnh, đường phố khá thưa thớt phương tiện và xe cộ qua lại.
Chào mừng 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024), trên các tuyến phố ở trung tâm Hà Nội đã được trang hoàng cờ hoa, biểu ngữ cùng nhiều hình ảnh lịch sử đã được trang trí rực rỡ.
Bất ngờ khi 'Lật mặt 7' của Lý Hải vẫn đang trụ tại 3 cụm rạp trong nước sau gần 4 tháng ra mắt. Đây là điều chưa từng có với phim điện ảnh Việt Nam.
Bộ phim 'Đào, phở và piano' (biên kịch và đạo diễn Phi Tiến Sơn) do Nhà nước đặt hàng, lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' đã chạm đến trái tim hàng triệu khán giả, mở ra cơ hội để các nhà làm phim Việt không ngừng sáng tạo về đề tài lịch sử, gắn liền với Thủ đô Hà Nội anh hùng.
Đầu năm 2024, phim Việt thành công ngoạn mục với tổng doanh thu vượt mốc 1.500 tỷ đồng, thì tiếp ngay sau đó lại chứng kiến thất bại thê thảm khi có tới 7 phim đạt chưa đầy 20 tỷ đồng.
Chưa đến ngày Quốc tang nhưng tại nhiều địa điểm ở thủ đô Hà Nội đã đồng loạt treo cờ rủ để tưởng nhớ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Mong muốn đưa bộ phim 'Vầng trăng thơ ấu' (tác phẩm được Bộ VH-TT-DL, Cục Điện ảnh đặt hàng Công ty CP phim Giải Phóng sản xuất) chiếu rạp rộng rãi trong tháng 6 đã không thể thành hiện thực. Lý do không mới, vẫn là: do… cơ chế.
Cán cân phòng vé hiện nghiêng hẳn về các phim ngoại, khi danh sách phim ăn khách nhất thời điểm hiện tại hoàn toàn vắng bóng các cái tên từ thị trường nội địa.
Nếu như 5 tháng đầu năm chứng kiến thành công ngoạn mục của 'Mai', 'Lật mặt 7', 'Gặp lại chị bầu' với tổng doanh thu vượt 1.000 tỷ đồng, thì thời điểm này, cùng lúc rạp Việt ghi nhận loạt phim thất bại thê thảm, 7 phim đạt chưa đầy 20 tỷ đồng.
Năm 2023, qua công tác thanh, kiểm tra chuyên ngành văn hóa, thể thao và du lịch, hơn 810 tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền xử phạt hơn 14 tỷ đồng.
Trong khi các cụm rạp như CGV, Lotte, BHD, Platium… nhộn nhịp khách xem, nhất là các dịp nghỉ lễ, cuối tuần, thì nhiều rạp chiếu phim nằm ngay mặt tiền những đường phố trung tâm của Hà Nội lại lâm cảnh đìu hiu.
Hàng nghìn thiết chế văn hóa lớn nhỏ phủ khắp các tỉnh thành cả nước. Nhỏ xinh như nhà văn hóa, rồi trung tâm văn hóa - thể thao, thư viện cơ sở. Quy mô hơn như công trình rạp chiếu phim, nhà hát, bảo tàng… được xây cất lên ở khắp nơi. Thế nhưng, chúng ta phải nhìn thẳng vào sự đối lập đáng buồn. Đó là sự chênh lệch hưởng thụ giữa đô thị - nông thôn, giữa số lượng đếm được hàng nghìn nhưng phần nhiều công trình chỉ là chiếc vỏ rỗng.
Từ nửa cuối tháng 5, trùng thời điểm năm học kết thúc, một loạt phim hoạt hình 'bom tấn' đã đổ bộ rạp chiếu Việt và được dự đoán là sẽ bám trụ lâu dài.
Hai năm trở lại đây, rạp chiếu trong nước chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của phim Việt, với những doanh thu kỷ lục liên tiếp bị xô đổ, những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ, gay gắt, thậm chí khốc liệt của các phim trong nước, và cả những cuộc chia tay rạp chiếu đầy tiếc nuối nhưng không nằm ngoài quy luật cạnh tranh.
Chia sẻ tại buổi trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Nguyễn Văn Hùng nói sẽ đề xuất sửa Nghị định về điện ảnh để phim Nhà nước có cơ hội ra rạp thị trường.
Thực tế, người Việt, nhất là giới trẻ rất thích tìm hiểu về lịch sử văn hóa của chính dân tộc mình. Vì vậy, việc khuyến khích giới trẻ đưa các giá trị văn hóa lịch sử Việt Nam trên nền tảng số chính là giải pháp '2 trong 1', vừa dễ tiếp cận vừa dễ lan tỏa.
Trong khi một số nhà sản xuất phim Việt thắng lớn về doanh thu thì hiện nay, hầu hết cơ sở rạp chiếu, kể cả tư nhân và nhà nước đều cho rằng họ gặp rất nhiều khó khăn trong phát huy hệ thống cơ sở chiếu phim, thậm chí nhiều rạp chiếu công lập đã đóng cửa.
Những tối cuối tuần qua (từ ngày 3 - 5/5), khán giả tấp nập tới Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương (Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với các đơn vị điện ảnh tổ chức Đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn 30/4, 1/5, 7/5, 19/5 năm 2024.
Đợt phim kỷ niệm bắt đầu từ ngày 30/4 đến hết ngày 20/5/2024. Khán giả sẽ có cơ hội được thưởng thức các bộ phim đặc sắc về đề tài lịch sử như: 'Ký ức Điện Biên', 'Chiến thắng Điện Biên Phủ', 'Điện Biên Phủ', 'Đồng hành cùng lịch sử',...
Trung tâm Chiếu phim quốc gia tổ chức đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa chỉ 87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, từ ngày 30/4 đến ngày 7/5.
Trung tâm Chiếu phim quốc gia tổ chức đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn 30-4, 1-5, 7-5, 19-5 tại địa chỉ 87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội từ ngày 30-4 đến ngày 7-5.
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục trưởng Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, Cục đã đề xuất Bộ xây dựng nghị định mới về việc phát hành phim Nhà nước đầu tư vốn, sau khi bộ phim 'Đào, Phở và Piano' tạo nên hiện tượng cháy vé rạp thời gian vừa qua.
Sau thành công của phim điện ảnh 'Đào, phở và piano', Cục Điện ảnh đề xuất với lãnh đạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xây dựng Nghị định về phát hành phổ biến phim sử dụng ngân sách Nhà nước.