Để quản lý hiệu quả các cơ sở thẩm mỹ và giảm thiểu tình trạng tai biến, chuyên gia thẩm mỹ cho rằng cần thiết lập cơ chế để người dân có thể dễ dàng báo cáo các sự cố xảy ra tại các cơ sở thẩm mỹ.
Dù đã cảnh báo rất nhiều, nhưng thời gian gần đây các cơ sở y tế liên tiếp ghi nhận các trường hợp tai biến thẩm mỹ do hậu quả của những spa không phép. Trong đó hầu hết do tâm lý ham giá rẻ, tin vào những lời chèo kéo 'có cánh' trên mạng để rồi 'tiền mất tật mang'.
Nữ nệnh nhân 44 tuổi, vào viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở sau khi tiêm thuốc tê để nâng mũi tại một cơ sở thẩm mỹ 'chui'
Vừa qua, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp nhận một bệnh nhân nữ (44 tuổi) nhập viện cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở nguy kịch sau khi tiêm thuốc tê - Lidocain để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ 'chui'.
Theo các bác sĩ, tại các bệnh viện, cơ sở y tế ghi nhận rất nhiều trường hợp tai biến thẩm mỹ do hậu quả của những spa 'chui', hầu hết do tâm lý ham giá rẻ, tin vào những lời quảng cáo trên mạng để rồi 'tiền mất tật mang'.
Quá trình điều trị, bệnh nhân tiến triển nặng, tổn thương đa cơ quan (hô hấp, cơ tim, gan, rối loạn đông máu) và có nguy cơ tử vong cao.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa tiếp nhận một bệnh nhân nữ, 44 tuổi, trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở sau khi được tiêm thuốc tê (Lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ 'chui'.
Một phụ nữ 44 tuổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch chỉ vì làm đẹp tại một cơ sở thẩm mỹ chui vì tiêm thuốc tê không đúng cách.
Bệnh nhân nữ, 44 tuổi, vào cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở, tình trạng bệnh xuất hiện sau khi bệnh nhân được tiêm thuốc tê (Lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ 'chui'.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa tiếp nhận một bệnh nhân nữ, 44 tuổi, vào cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở, tình trạng bệnh xuất hiện sau khi bệnh nhân được tiêm thuốc tê (Lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ 'chui'.
Bé gái 11 tuổi là nạn nhân của vụ lũ quét kinh hoàng xảy ra ở thôn Làng Nủ (Lào Cai) vẫn đang trong tình trạng nặng, Bệnh viện Bạch Mai đã hội chẩn cùng chuyên gia Nhật để nỗ lực cứu cháu bé.
Dù đã được cảnh báo rất nhiều, nhưng các vụ ngộ độc rượu chứa methanol (cồn công nghiệp) vẫn được ghi nhận rải rác trên địa bàn cả nước. Nạn nhân trong có trường hợp này thường có nguy cơ tử vong cao, hoặc bị ảnh hưởng sức khỏe nặng nề.
Dù có nhiều cảnh báo, song người bị ngộ độc rượu vẫn có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu ăn uống, liên hoan có sử dụng rượu, bia vẫn rất nhiều.
Ở thời đểm này, các bệnh viện đều ghi nhận xu hướng gia tăng của các ca ngộ độc rượu. Đáng nói, đa số bệnh nhân ngộ độc rượu, đặc biệt là ngộ độc methanol đều để lại di chứng nặng nề.
Trong quá trình triển khai phòng, chống dịch COVID-19, các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng, tổ chức triển khai một số mô hình, chương trình, phong trào và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Dù đã được cảnh báo rất nhiều, nhưng các vụ ngộ độc rượu chứa methanol vẫn diễn ra. Nạn nhân ngộ độc thường có nguy cơ tử vong cao, hoặc bị ảnh hưởng sức khỏe nặng nề.
Mỗi năm trên thực tế xảy ra không ít các ca ngộ độc rượu methanol, đa số bệnh nhân đến viện trong tình trạng rất nguy kịch. Cách nào để không uống phải loại rượu nguy hiểm này?
Khoa hồi sức tích cực được xem như 'thành trì cuối cùng' chiến đấu vì sự sống.
Dù đã cảnh báo liên tục nhưng cứ như 'nước đổ đầu vịt', số ca ngộ độc rượu methanol (cồn công nghiệp) vẫn không dừng lại. Sự việc 4 người bị ngộ độc rượu methanol vừa xảy ra tại tỉnh Cà Mau, trong đó 1 người tử vong và 1 người tiên lượng xấu một lần nữa cho thấy, những hệ lụy khó lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Thậm chí, có trường hợp phải trả giá bằng cả tính mạng nếu người dân vẫn cứ thờ ơ trước những khuyến cáo của cơ quan chức năng.
Bất chấp những khuyến cáo từ các bác sĩ, không ít người vẫn tìm đến những bài thuốc 'đông y gia truyền' khi chưa tìm hiểu kỹ, để lại hậu quả nặng nề cho sức khỏe.
Gia đình cho biết sau khi uống rượu, người đàn ông mệt nhiều, nôn ói nên gia đình đưa đến bệnh viện thăm khám. Những người khác cùng cuộc nhậu cũng bị ngộ độc phải nhập viện.
Uống rượu bia vào ngày Tết là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nhiều vụ ngộ độc rượu đáng tiếc xảy ra do uống rượu kém chất lượng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, uống rượu bia ngày Tết nên chừng mực để tránh ngộ độc, đảm bảo sức khỏe.
Tết Nguyên đán cận kề, nhu cầu tiêu thụ rượu của người dân tăng cao. Cùng với đó, số ca ngộ độc rượu cũng gia tăng. 2 tuần gần đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hàng chục trường hợp cấp cứu do ngộ độc rượu. Đa số đều để lại di chứng nặng nề.
Sau khi uống rượu, bệnh nhân rơi vào tình trạng ngừng tuần hoàn, ngừng tim, phải đi cấp cứu.
Theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân bị ngộ độc rượu nguy kịch, ngưng tim phổi.
Trong dịp Tết Nguyên đán, nguy cơ ngộ độc rượu tăng cao do người dân sử dụng nhiều rượu bia. Các chuyên gia đã đưa ra khuyến cáo nhằm ngăn ngừa nguy cơ ngộ độc rượu trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2023.
Cận Tết, ngộ độc rượu có xu hướng tăng, bệnh viện TWQĐ 108 vừa cấp cứu thành công 1 ca ngộ độc rượu nguy kịch.
Bệnh nhân nam, 61 tuổi, nhập viện trong tình trạng ngừng tim, phổi. Người nhà cho biết bệnh nhân uống rượu thường xuyên và gia đình không kiểm soát được.
Theo lời kể của con trai bệnh nhân, người đàn ông này uống rượu thường xuyên và gia đình không kiểm soát được.
Theo các bác sĩ, đây là một trong số ít các bệnh nhân ngộ độc methanol cấp tính, ngừng tuần hoàn đã được điều trị thành công, ra viện không để lại biến chứng gì.
Ngay sau khi có kết quả định lượng nồng độ methanol trong máu, bệnh nhân được truyền bổ sung rượu ethanol 20% theo quy trình điều trị.
Cuối năm, nhu cầu sử dụng rượu, bia tăng cao do nhiều nơi tổ chức liên hoan, tất niên, dẫn đến tình trạng ngộ độc rượu có xu hướng tăng, đặc biệt đã có những trường hợp bị ngộ độc cồn công nghiệp.
Nam bệnh nhân ngộ độc methanol cấp tính, ngừng tuần hoàn vừa được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sử dụng nhiều kỹ thuật cấp cứu kịp thời. Đây là một trong số ít bệnh nhân ngộ độc methanol được điều trị thành công, ra viện không để lại biến chứng.
Ngày 3/6, Trung tâm Tim mạch trẻ em và Trung tâm Hồi sức cấp cứu nhi đặt tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM) chính thức được vận hành.
Từ ngày 1-6, TP HCM sẽ chính thức có Trung tâm Tim mạch trẻ em, Trung tâm Hồi sức cấp cứu nhi, đặt tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Cuốn sách 'Phía Tây thành phố' là nơi gói ghém một phần đời không thể quên của bác sĩ Lê Minh Khôi trong đại dịch.
BÀI 1: Ứng phó với 'bão' Covid-19
Bệnh nhiệt đới Hải Dương đã chung tay góp sức cùng ngành y tế Hải Dương nỗ lực giành lại sự sống cho các bệnh nhân Covid-19, đồng thời chăm sóc và điều trị cho người bệnh trên địa bàn tỉnh đạt hiệu quả tích cực.
Khoảnh khắc cuối năm, 'Bác sĩ 91' Trần Thanh Linh mở lòng mình với VOV Giao thông, để chia sẻ những tâm sự chất chứa trong anh suốt hai năm qua, mà chưa thể tỏ bày hết...
Trung tâm Hồi sức Covid-19 do các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế phụ trách đã hoàn thành sứ mệnh với người dân TP.HCM trong đại dịch Covid-19.
Chiều 11-12, đồng chí Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Tiền Giang; đồng chí Võ Văn Bình, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và đồng chí Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh, nhằm đánh giá và đề ra các giải pháp cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian tới.
Trên địa bàn xã Xuân Thới Thượng và xã Bà Điểm thuộc huyện Hóc Môn, TPHCM đã liên tiếp xuất hiện 9 ổ dịch COVID-19 mới. Ngành y tế đang tập trung nguồn lực để sớm khống chế các ổ dịch, ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng.
Đa số F0 mới được phát hiện tại huyện Hóc Môn là công nhân, người lao động làm việc tại các công ty, doanh nghiệp. Ngoài ra, một số ca lây nhiễm do ăn uống tại hàng quán.
Thời gian gần đây, một số địa phương tại TP HCM có số ca mắc mới Covid-19 tăng. Để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong tình hình mới, ngành Y tế TP HCM đã kích hoạt trạm y tế lưu động và đội phản ứng nhanh.
Ngày 5/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trước việc số ca mắc COVID-19 mới mỗi ngày tăng, ngành y tế đã kích hoạt 40 trạm y tế lưu động và hình thành đội phản ứng nhanh.
Họ là những y bác sĩ thuộc đơn vị cuối cùng của Bộ Y tế còn lại tại TP.HCM. Họ vẫn đang tận lực mỗi ngày mỗi giờ vì bệnh nhân, mà không màng đến ngày trở về.
Hơn 5 tháng lăn lộn ở những tâm dịch khốc liệt nhất, người bác sĩ trẻ nếm trải những cảm xúc đắt giá của đời người. Sự sống, cái chết, hội ngộ, chia ly, hiển hiện theo cách xót xa nhất.
Hiện nay ngành y tế đang lo ngại sự chủ quan từ phía người dân đối với dịch bệnh khi TP.HCM đang ở cấp độ 2, dẫn đến nguy cơ lây lan và số ca mắc sẽ gia tăng, đặc biệt số ca nặng sẽ tăng cao.