Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: 'Chúng ta cần cực kỳ thận trọng'

TP.HCM đang ở cấp độ dịch 2, tuy nhiên, kịch bản ứng phó của TP đang ở cấp độ dịch số 3. Sở Y tế cho rằng, hiện đang có sự chủ quan từ phía người dân.

TP.HCM sắp xếp lại nhân sự tại các trung tâm hồi sức COVID-19

Sáng 22/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đoàn công tác của Bộ có buổi làm việc với ngành y tế thành TP.HCM về hoạt động của các trung tâm hồi sức trên địa bàn thành phố, nhằm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.

Bộ Y tế duy trì 3 trung tâm hồi sức tích cực hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh chống dịch

Theo các chuyên gia, trong giai đoạn này, 3 Trung tâm Hồi sức tích cực đủ sức cáng đáng công tác điều trị bệnh nhân COVID-19 tại TP. Hồ Chí Minh từ nay đến cuối năm, thậm chí sang đầu năm 2022.

TPHCM: Chủ động sẵn sàng bắt đầu giai đoạn tự lực điều trị COVID-19

Các lực lượng hỗ trợ đang rút quân về lại địa phương, thời gian tới TPHCM sẽ tự lực điều trị COVID-19 và phục hồi công năng của các bệnh viện để trở về trạng thái bình thường mới. Cùng lúc, ngành y tế thành phố phải thực hiện cả hai nhiệm vụ vừa điều trị COVID-19 vừa điều trị các bệnh lý thông thường.

Tháo dỡ và chuyển giao Trung tâm Hồi sức Covid-19 ở TP.HCM

Dịch Covid-19 ở TP.HCM dần được kiểm soát cũng là lúc nhân viên y tế chi viện rút quân và bàn giao lại công việc cho ngành y tế thành phố.

TPHCM: Trung tâm Hồi sức COVID-19 đầu tiên được chuyển giao

Sau hơn 2 tháng vận hành Trung tâm Hồi sức COVID-19 tại Bệnh viện Dã chiến số 13 của Bệnh viện Việt Đức đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Nhân lực y tế hỗ trợ sẽ rút khỏi TPHCM, ngày 13/10 Trung tâm được chuyển giao cho Bệnh viện Đại học Y Dược tiếp tục nhiệm vụ cứu chữa người bệnh.

TP HCM tái cấu trúc các bệnh viện dã chiến đã hoàn thành 'sứ mệnh'

Dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát, để chuẩn bị cho học sinh, sinh viên bắt đầu trở lại học tập cũng như đưa khu nhà tái định cư vào phục vụ người dân, ngành Y tế TP HCM đã xây dựng lộ trình ngừng hoạt động đối với các bệnh viện dã chiến đã hoàn thành nhiệm vụ.

Bệnh nhân COVID-19 vượt qua cửa tử khi 'bão Cytokine' tấn công

Khoảng 70% các bệnh nhân mắc COVID-19 điều trị trong tình trạng nặng đã phải đối mặt với cơn bão Cytokine. Với nỗ lực phát hiện sớm, ngăn chặn, điều trị kịp thời, nhiều bệnh nhân đã vượt qua được giai đoạn nguy kịch nhưng nhiều người đã vĩnh viễn ra đi. Tuy nhiên, bão Cytokine không phải hiện tượng mới mà đã xuất hiện phổ biến ở nhiều bệnh lý khác.

Cuộc trò chuyện từ tầng điều trị cuối cùng dành cho bệnh nhân Covid

Bác sĩ Phan Vũ Anh Minh và các đồng nghiệp đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, có lúc trái tim nhói đau và bất lực, nhưng có lúc lại vỡ òa hạnh phúc khi bệnh nhân chiến thắng Covid-19

Những nỗi đau không thể nói thành lời

Với những bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng, tiên lượng xấu, việc người nhà vào chăm sóc là điều không thể. Họ chỉ biết ở bên ngoài, cầu nguyện cho thân nhân của mình vượt qua lằn ranh sinh tử. Thế rồi, đau xót thay, ngày gặp lại chỉ là những di vật...

Bệnh viện ở TP.HCM in ảnh con sơ sinh tặng sản phụ F0

Trưởng phòng Công tác xã hội Bệnh viện Hùng Vương hy vọng những tấm thiệp sẽ giúp các bà mẹ mắc Covid-19 có thêm động lực để chiến đấu với bệnh tật.

Những bệnh nhân nặng đầu tiên vỡ òa cảm xúc khi rời khỏi Trung tâm Hồi sức người bệnh Covid-19

Những bệnh nhân nặng đầu tiên được điều trị khỏi tại các Trung tâm Hồi sức người bệnh người bệnh Covid-19 đã tiếp thêm sức mạnh cho các chiến sĩ áo trắng tuyến đầu.

TP.HCM chuyển sang mô hình tháp 3 tầng để điều trị bệnh nhân Covid-19

Theo Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, việc phân tầng lại nhằm phù hợp với tình hình hiện nay và tập trung các y bác sĩ, trang thiết bị chăm sóc bệnh nhân.

Trung tâm hồi sức cấp cứu F0 được lập từ nhà xưởng ở TP.HCM

Trung tâm hồi sức cấp cứu tại Bệnh viện dã chiến số 16 (quận 7) là đơn vị tuyến cuối điều trị Covid-19 tại TP.HCM, có nhiệm vụ tiếp nhận bệnh nhân tiên lượng nặng và nguy kịch.

Chính phủ đặt mục tiêu 'TP.HCM kiểm soát dịch trước 15/9'

Chính phủ nêu rõ mục tiêu TP.HCM phấn đấu kiểm soát dịch bệnh trước ngày 15/9; Bình Dương, Long An, Đồng Nai trước 1/9; còn các địa phương khác kiểm soát dịch trước 25/8.

Bồn chứa 32 tấn oxy và sáng kiến 'đánh chặn từ xa' của quận 7

Thay vì chuyển bệnh nhân trở nặng lên tuyến trên, quận 7 (TP.HCM) tự thiết lập cơ sở gồm 5 tầng điều trị để xử lý cấp cứu kịp thời.

Bồn chứa 32 tấn oxy hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid-19 ở quận 7

Với 32 tấn oxy lỏng, Trung tâm Hồi sức cấp cứu ở Bệnh viện dã chiến số 16 (quận 7, TP.HCM) có thể điều trị liên tục cho 500 bệnh nhân trong nhiều tuần.

Đề xuất TP.HCM xây bệnh viện dã chiến tại khu công nghiệp

Đây là một trong những đề xuất được Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM (HBA) gửi Chủ tịch UBND TP và ban chỉ đạo phòng chống dịch cùng các bên liên quan.

Gấp rút hoàn thành Trung tâm Hồi sức cấp cứu 500 giường ở TP.HCM

Bệnh viện dã chiến số 16 (quận 7, TP.HCM) thành lập Trung tâm Hồi sức cấp cứu với quy mô 500 giường, dự kiến hoạt động từ ngày 9/8.

Mượn thiết bị y tế của tư nhân để chống dịch COVID-19

Trong thời gian ngắn, ngành y tế đã huy động tối đa nguồn lực thiết lập cùng lúc hàng loạt bệnh viện dã chiến và nhiều Trung tâm Hồi sức COVID-19. Tuy nhiên, thiết bị và vật tư không đủ đáp ứng, Bộ Y tế cần mượn của tư nhân để phục vụ chống dịch.

Hành trình dang dở của cô gái 25 tuổi được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam: Mong ước tái sinh lần hai đã không trở thành hiện thực

Sau 16 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2. Thông tin về sự ra đi của cô gái 25 tuổi đã khiến nhiều người xót xa.

Ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam qua đời sau gần 17 năm

Rạng sáng 29-11, gần 17 năm sau ca ghép gan từ người cho sống, cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, chị Nguyễn Thị Diệp (26 tuổi, ở xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã qua đời tại quê nhà.

Chuyện chưa kể trong lần cuối gặp cô gái được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam

Sau 17 năm trở thành người ghép gan đầu tiên của Việt Nam, cô bé Diệp ngày ấy đã giã từ cuộc sống vì xơ gan quá nặng khi chờ cơ hội ghép lần 2.

Hành trình 17 năm xúc động của bệnh nhân đầu tiên ghép gan tại Việt Nam

Nguyễn Thị Diệp ra đi sau gần 17 năm kể từ ca ghép gan lịch sử, nhưng hành trình đầy nghị lực của cô đã truyền lại cảm hứng cho rất nhiều người.

17 năm giành giật sự sống của bệnh nhân ghép gan đầu tiên tại Việt Nam

Trước khi qua đời sáng 29/11, Nguyễn Thị Diệp - người đầu tiên được ghép gan thành công ở VIệt Nam - trải qua 17 năm không ngừng nỗ lực để giành sự sống.

Cô gái được ghép gan đầu tiên tại Việt Nam qua đời ở tuổi 25

Sau gần 17 năm thực hiện ca ghép gan từ người cho sống cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, Nguyễn Thị Diệp, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã ra đi vào rạng sáng 29-11 ở tuổi 25.

Cô gái ghép gan đầu tiên của Việt Nam đã ra đi ở tuổi 25

Sau gần 17 năm thực hiện ca ghép gan từ người cho sống cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, cô gái Nguyễn Thị Diệp (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã ra đi vào rạng sáng nay 29/11 ở tuổi 25.

Cô gái được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam mong tái sinh lần 2

Sau gần 17 năm được ghép gan cô gái trẻ Nguyễn Thị Diệp lại đối mặt với nguy cơ tái ghép gan mới giữ được sự sống.

Ở nơi 'đầu sóng ngọn gió'

'Đầu sóng ngọn gió' là biệt danh ngành y đặt tên cho Khoa Hồi sức cấp cứu ở các bệnh viện. Ở Bệnh viện Quân y 103 cũng vậy, bệnh nhân thập tử nhất sinh đến viện đầu tiên phải qua Khoa Hồi sức cấp cứu.

Hành hung nhân viên bệnh viện khi được nhắc đeo khẩu trang, sát khuẩn tay

Ngày 1/4, ông Nguyễn Đức Nhưng, Trưởng phòng Tổ chức - Pháp chế Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) cho biết, Công an huyện Đoan Hùng đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ việc một đối tượng có hành vi gây rối an ninh trật tự và hành hung nhân viên của Bệnh viện khi được yêu cầu đeo khẩu trang và sát khuẩn tay để phòng, chống dịch COVID–19.

Hành hung nhân viên bệnh viện vì bị nhắc đeo khẩu trang

PTĐT - Ngày 1/4, đại diện Bệnh viện đa khoa Hùng Vương, xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng cho biết, công an huyện đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ việc...