Ngày 17/8, Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế đã làm việc với Thành ủy, UBND TP Hồ Chí Minh về công tác chăm sóc, điều trị người mắc COVID-19, bao gồm triển khai gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho F0 và cấp cứu, điều trị theo mô hình tháp 3 tầng.
Trước đây, TP HCM phân bổ chữa trị F0 theo mô hình 5 tầng tháp, nay phân tầng lại cho phù hợp với 3 tầng phân chia chữa cho F0 nhẹ, trung bình và nặng
Theo Bộ Y tế, số ca mắc Covid-19 ngày 16-8 tại TP HCM là 3.341 trường hợp, giảm tới 1.175 ca so số liệu công bố một ngày trước đó. Cùng ngày, cả nước có thêm 4.473 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
Hôm nay (16/8) Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã đến kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19 tại các trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 (ICU) của Bộ Y tế thiết lập trên địa bàn TP.HCM.
Ngày 16/8, sau khi kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 tại các trung tâm hồi sức tích cực COVID-19 do Bộ Y tế thiết lập trên địa bàn TPHCM, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã yêu cầu Bộ phận Thường trực đặc biệt cùng các đơn vị của Bộ Y tế điều phối ngay trang thiết bị, thuốc cho các trung tâm để các thầy thuốc có 'vũ khí đánh giặc' tốt nhất.
là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long trong cuộc làm việc hôm nay tại TPHCM. Bộ trưởng cũng yêu cầu các Trung tâm hồi sức tích cực phải luôn đảm bảo trữ lượng oxy, khí nén trong các bồn chứa.
Ngày 16/8, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long dẫn đầu đã đến kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 tại các Trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 của Bộ Y tế thiết lập tại TP Hồ Chí Minh. Tại đây, Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tích cực cứu chữa các bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Trước báo cáo về thiếu máy thở, thiết bị, vật tư tiêu hao, thuốc giãn cơ của các Trung tâm, Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu điều phối ngay trang thiết bị, thuốc cho các Trung tâm 'để các thầy thuốc có vũ khí đánh giặc tốt nhất'.
Đây là lời khẳng định của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long trong buổi kiểm tra việc tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19 tại các trung tâm hồi sức tích cực ở TP.HCM.
Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 tỉnh Lào Cai vừa ban hành phương án đáp ứng với các cấp độ dịch, dự phòng cả tình huống xấu nhất khi có trên 10.000 ca mắc.
Trung tâm hồi sức tích cực (ICU) lớn nhất ĐBSCL đặt tại BVĐK Trung ương Cần Thơ dự kiến tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19 từ hôm nay (16/8). Đây là một trong 12 trung tâm ICU quốc gia được Bộ Y tế thành lập trên cả nước.
Trung tâm Hồi sức tích cực (ICU) lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long đang được hoàn thiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, dự kiến hoạt động vào ngày 16/8.
Các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 phải thực hiện người cách ly với người, gia đình cách ly với gia đình, người dân 'ai ở đâu thì ở đó'.
Sáng 13-8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn trực tuyến quản lý, điều trị và chăm sóc người bệnh SARS-CoV-2 tới 700 điểm cầu trên toàn quốc.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh, Hậu Giang cố gắng kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh trên địa bàn, từng bước mở rộng 'vùng xanh', tạo điều kiện cho người dân trong 'vùng xanh' sinh hoạt và tổ chức sản xuất an toàn.
Sáng 3/8 tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương về công tác đảm bảo hậu cần trong phòng, chống Covid-19, UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị Sở Y tế rà soát nhu cầu bổ sung trang thiết bị y tế cho các phương án phòng, chống dịch.
Theo bản tin của Bộ Y tế sáng 5/8, tính từ ngày 27/4 đến nay, Việt Nam đã có 51.558 người được công bố khỏi Covid-19.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong số này, 1.008 ca mắc được phát hiện tại cộng đồng.
Các trường hợp này đều đã đủ điều kiện xuất viện và được công bố khỏi bệnh trước khi tiếp tục cách ly tại nhà thời gian tới.
Số ca mắc Covid-19 tại TP.HCM trong ngày giảm. Biểu đồ thể hiện số ca mắc tại một số tỉnh như Long An, Đồng Nai..., tiếp tục có chiều hướng đi ngang.
Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam đánh giá, đợt dịch lần 4 đang diễn ra rất khó khăn song các ứng phó của Việt Nam đã 'đi đúng hướng'.
TS Kidong Park, Trưởng đại diện tổ chức WHO tại Việt Nam, đánh giá cao việc Việt Nam đã khẩn trương thành lập các Trung tâm hồi sức tích cực (ICU) tại TPHCM và các tỉnh phía nam, để điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch, nhằm giảm thiểu tỉ lệ tử vong.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam - TS Kidong Park đánh giá đợt dịch thứ 4 rất khó khăn với tốc độ lây nhiễm mạnh mẽ của biến thể Delta, nhưng Việt Nam đã 'đi đúng hướng' trong việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch.
Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam hiện đang diễn biến phức tạp do khả năng lây nhiễm mạnh và tốc độ lây lan rất nhanh của biến thể Delta, đợt dịch lần này sẽ còn kéo dài. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định tại cuộc làm việc với ông Kidong Park, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, chiều 3/8.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam đánh giá dù đợt dịch Covid-19 lần này rất khó khăn, các ứng phó của Việt Nam đã đi đúng hướng.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam Kidong Park đánh giá, dù đợt dịch này rất khó khăn, nhưng các ứng phó của Việt Nam đã 'đi đúng hướng'. Ông tin tưởng Việt Nam có thể vượt qua đại dịch với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân.
Chiều 3-8, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long có cuộc làm việc với ông Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam.
TS Kidong-Park đánh giá cao việc Bộ Y tế đã khẩn trương thành lập các Trung tâm ICU tại TP HCM và các tỉnh phía Nam để điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Dương, số ca mắc Covid-19 tính từ đợt dịch thứ 4 đến nay tại địa phương đã lên tới 10.684 ca. Tỉnh đang xây dựng kế hoạch nâng tổng số giường điều trị bệnh nhân Covid-19 lên 20 nghìn giường.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị, các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Bến Tre và Tiền Giang tận dụng thời gian vàng thực hiện Chỉ thị 16, triển khai nghiêm túc, quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, không để dịch lây lan.
Trao đổi với phóng viên Báo Bình Dương, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đánh giá cao sự chủ động của tỉnh trong việc sẵn sàng cấp cứu, hồi sức tích cực cho các ca bệnh nặng.
TS. Nguyễn Đức Sơn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, tổ trưởng Tổ công tác của Bộ Y tế tại Đồng Nai cho rằng: Tại Đồng Nai nguồn lây nhiễm trong cộng đồng đã khá phức tạp.
Tính đến ngày 19/7, tỉnh Đồng Nai đã ghi nhận 1.190 ca mắc Covid-19. Trong đó, tập trung nhiều nhất ở TP Biên Hòa với 548 ca, kế đến là huyện Vĩnh Cửu 154, huyện Nhơn Trạch 153, huyện Thống Nhất 141 ca. Tình hình diễn biến dịch còn rất phức tạp và khó lường.
Việt Nam đang trong giai đoạn thứ tư (tính từ ngày 27/4) của dịch Covid-19 với sự gia tăng rất nhanh cả về số lượng người mắc và số người chết liên quan Covid- 19. Ðiều đó đòi hỏi công tác điều trị cần có sự thay đổi để phù hợp với tình hình mới.
Thực hiện mô hình điều trị 3 cấp
Bộ Y tế vừa quyết định giảm thời gian cách ly người nhập cảnh, trường hợp F1 xuống còn 14 ngày, và giảm thời gian điều trị, cách ly với bệnh nhân COVID-19 không có triệu chứng.
Bộ Y tế quyết định rút ngắn thời gian điều trị F0 không triệu chứng, giảm thời gian cách ly tập trung xuống còn 14 ngày.
Cuối giờ chiều 13-7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long có cuộc họp với Bộ phận thường trực hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh chống dịch tại thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Nam.