Một trăm năm trước, nhà khoa học thực vật Arthur Watkins đã khởi xướng một dự án đáng chú ý. Ông khổ công thu thập các mẫu lúa mì từ khắp nơi trên thế giới.
Con người phải đối mặt với gần 5 triệu ca tử vong mỗi năm có liên quan đến tình trạng kháng vi khuẩn. Một nhóm do nhà nghiên cứu công nghệ sinh học Cesar de la Fuente của Mỹ dẫn đầu đang sử dụng các phương pháp tính toán dựa trên trí tuệ nhân tạo để tìm kiếm thuốc kháng sinh mới từ việc khai thác thông tin di truyền của sinh vật đã tuyệt chủng.
Để tạo ra các loại thuốc có khả năng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh, một nhóm nghiên cứu đã dùng AI để đưa kháng sinh của người Neanderthal đã tuyệt chủng trở lại từ quá khứ, trong bối cảnh mỗi năm có gần 5 triệu ca tử vong liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh.
Thời tiết thuận lợi luôn quyết định sự thành công của một vụ thu hoạch. Nhưng năm nay, do thời tiết ẩm ướt, lúa mì bị ngâm trong kho hoặc không được xử lý kịp thời trên đồng ruộng.
Một loại 'siêu bông cải xanh' có tác dụng hạ đường huyết, giảm nguy cơ mắc bệnh tật, đang được phát triển tại Anh.
Các nhà khoa học cho biết, Albicidin đã cho phép họ tiến một bước dài trong việc tạo ra một loạt thuốc kháng khuẩn mới mạnh mẽ.
Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) ước tính cần sản xuất thêm 60% lương thực vào năm 2050 để duy trì dân số thế giới ngày càng tăng. Hiện các nhà khoa học đang bắt tay vào tìm kiếm các giống cây trồng khỏe mạnh để có thể thích nghi với biến đổi khí hậu.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa ra thông báo rằng đã phê duyệt cho ra ngoài thị trường một loại cà chua tím biến đổi gen được phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu Norfolk Plant Sciences (Anh).