Câu chuyện dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đã kết thúc chuyến thăm chính thức Australia. Chuyến thăm được phía Australia đánh giá là rất thành công khi tăng cường sự kết nối và làm cơ sở để quan hệ hai nước phát triển lên một mức độ mới.
Theo TTXVN, Trung tâm Perth USAsia của Australia vừa công bố báo cáo nêu ra một số yếu tố giúp Việt Nam ngày càng trở thành đối tác mong muốn của Australia cũng như nhiều quốc gia khác trong bối cảnh hai nước đang hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao vào đầu năm 2023 và chuẩn bị cho giai đoạn tăng cường hợp tác tiếp theo.
Trong cấp độ song phương, các nhà nghiên cứu Australia cho rằng hai nước nên định hướng lại quan hệ kinh tế song phương thành ứng phó với những thách thức hiện tại trong đó bao gồm năng lượng, sự đứt gãy của chuỗi cung ứng toàn cầu và an ninh lương thực.
Australia ngày 27/9 đã khiếu nại lệnh cấm nhập khẩu của Trung Quốc đối với rượu vang của Australia lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngày 27/9, Australia đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Trung Quốc áp thuế 218% đối với các nhà sản xuất rượu của nước này, cho rằng Bắc Kinh bỏ qua các quy tắc thương mại toàn cầu.
Người ta lo ngại rằng Trung Quốc có thể sử dụng thế độc quyền của mình để triển khai 'vũ khí đất hiếm' khi bất đồng với Mỹ, Australia và các nước châu Âu ngày càng gia tăng.
Chuyên gia Kyle Springer cho biết nhiều doanh nghiệp đang bắt đầu tìm hiểu các cách thức làm việc với Việt Nam, không chỉ về xuất-nhập khẩu mà còn về đầu tư và thiết lập quan hệ đối tác.
Chính phủ Trung Quốc tuyên bố đình chỉ mọi hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế chiến lược Trung - Úc vô thời hạn.
Căng thẳng leo thang giữa Trung Quốc - Australia thời gian gần đây đang dấy lên câu hỏi về chiến lược của Bắc Kinh, lấy đụng độ với Canberra để cảnh báo nước khác?
Bắc Kinh liên tiếp trừng phạt kinh tế nhắm vào Australia sau khi nước này có những động thái được cho là đi ngược lại lợi ích của Trung Quốc.
Sau khi 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương ký RCEP, lãnh đạo nhiều nước đã khẳng định ý nghĩa của hiệp định này đối với kinh tế mỗi nước cũng hoạt động thương mại-đầu tư toàn khu vực.
Bất chấp Covid-19 và những rối ren trong Nhà Trắng, cuộc gặp trực tiếp các đồng minh châu Á của Ngoại trưởng Mỹ cho thấy quyết tâm của Washington nhằm kìm hãm sự nổi lên của Bắc Kinh.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong bài viết đăng trên trang tin của Viện Quan hệ Quốc tế Australia ngày 25/8, Tiến sĩ Jeffrey Wilson - Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Perth USAsia - nhận định khi Australia bắt đầu lên kế hoạch cho việc phục hồi kinh tế hậu đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nước này cũng cần chú trọng hơn tới việc thúc đẩy và đa dạng hóa quan hệ thương mại và đầu tư với các quốc gia khác trong khu vực, trong đó Việt Nam được coi là một đối tác kinh tế lý tưởng.
Theo Tiến sỹ Wilson, Việt Nam được coi là một trong quốc gia thành công trong việc phòng chống COVID-19 và là đối tác kinh tế lý tưởng cho Australia.
Với việc Bắc Kinh tiếp tục gây áp lực lên Australia, những tiếng nói thúc giục sự hiểu biết về Trung Quốc đang phai nhạt trong cuộc đối thoại quốc gia.
Sự phụ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc về thương mại nhiều năm qua đã đẩy Australia vào tình thế đầy rủi ro, nhất là khi Bắc Kinh muốn dùng cưỡng bách kinh tế để trả đũa chính trị.