Tổng thống Nga tiếp Thủ tướng Ấn Độ, Hungary đánh giá về vai trò của Trung Quốc trong kiến tạo hòa bình cho xung đột ở Ukraine, NATO cam kết hỗ trợ Kiev, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị ám sát, Euro 2024… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ đưa thiết bị Thí nghiệm giao thoa sóng vô tuyến CubeSat (CURIE) vào quỹ đạo, nhằm khám phá xuất phát điểm của sóng vô tuyến từ Mặt Trời - một trong những yếu tố chính thiết lập các hình thái thời tiết trong không gian.
Vệ tinh ERS-2 được Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) phóng lên từ 1995 và sắp quay trở lại Trái Đất.
Pháp, Đức và Italy vừa đạt được thỏa thuận về đảm bảo 'khả năng tiếp cận không gian một cách tự chủ và độc lập', mở đường cho kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.
Ngày 3/3, các quan chức Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết vụ phóng tên lửa Vega-C ở vùng lãnh thổ hải ngoại Guiana của Pháp vào tháng 12 năm ngoái thất bại là do một bộ phận động cơ chính xuống cấp dẫn đến mất khả năng tăng tốc.
Sáng 21/12 (theo giờ Việt Nam), tên lửa Vega-C, do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phát triển, đã bị mất liên lạc ngay sau khi rời bệ phóng từ vùng lãnh thổ hải ngoại Guiana thuộc Pháp trong nhiệm vụ đưa 2 vệ tinh của Airbus lên quỹ đạo.
Ngày 11/7, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những hình ảnh rõ nét nhất từ trước tới nay về những thiên thể được cho là đã có từ khi vũ trụ mới hình thành do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.
Giám đốc Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson ngày 29/6 cho biết cơ quan này sẽ công bố 'hình ảnh sâu nhất về vũ trụ' do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.
Hàn Quốc thông báo đã phóng thành công một vệ tinh hàng không chính xác nhằm cải thiện độ chính xác và tin cậy của tín hiệu từ hệ thống định vị toàn cầu GPS, cũng như đảm bảo tốt hơn an toàn bay.
Do căng thẳng giữa Nga và phương Tây vì xung đột Nga - Ukraine, hoạt động sử dụng tên lửa Soyuz đã bị gián đoạn và mở ra cơ hội cho các công ty vũ trụ khác.
Chòm sao vệ tinh internet OneWeb (Anh) đã được thiết lập để phóng bằng tên lửa Soyuz (Nga). Thế nhưng, mối quan hệ đối tác đó đã đổ vỡ sau cuộc tấn công của Nga vào Ukraine.
Nga sẽ ngừng cung cấp động cơ tên lửa, chủ yếu loại RD-180 cho cho tên lửa đẩy Atlas V, theo Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos, Dmitry Rogozin.
Tên lửa đẩy vũ trụ Soyuz đã đưa thành công 34 vệ tinh Internet thuộc sở hữu của tập đoàn OneWeb vào quỹ đạo chỉ trong một vụ phóng duy nhất.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga cho biết một tên lửa Soyuz của nước này đã đưa 34 vệ tinh vào không gian trong ngày 10/2, phục vụ công ty truyền thông toàn cầu OneWeb của Anh cung cấp Internet băng thông rộng khắp nơi trên thế giới.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 24/1 thông báo kính viễn vọng không gian James Webb đã tới đích đến cuối cùng sau gần một tháng kể từ khi được phóng vào vũ trụ, cách Trái đất khoảng 1,5 triệu km.
Năm 2022 sẽ mang đến cho nhiều sự kiện thú vị trong không gian. Theo báo Le Soir (Bỉ), tin vui đầu tiên là chúng ta sẽ được tận mắt quan sát nhiều thứ, chẳng hạn vài lần hành tinh của chúng ta và hệ Mặt Trời tiến sát lại nhau.
Kính viễn vọng lớn nhất và mạnh nhất thế giới - James Webb (JWST) - được Mỹ phóng lên vũ trụ ngày 25-12 để thay thế kính viễn vọng Hubble vào dịp lễ Giáng sinh năm nay dự kiến mở ra kỷ nguyên mới trong thiên văn học.
Tối 25/12 (giờ Việt Nam), kính thiên văn không gian mạnh nhất thế giới James Webb đã được phóng lên vũ trụ. Theo Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), kính thiên văn này được đưa lên vũ trụ bằng tên lửa đẩy Ariane 5, từ bãi phóng ở Guiana thuộc Pháp.
Tối 25/12 (giờ Việt Nam), kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới đã được phóng lên vũ trụ.
Theo thông báo của công ty hàng không vũ trụ Arianespace, sự cố xảy ra ở vụ phóng ngày 16-11 (giờ địa phương) khiến tên lửa đẩy Vega của châu Âu thất bại trong nhiệm vụ đưa 2 vệ tinh lên quỹ đạo.
Napa-1 là vệ tinh siêu nhỏ của Lực lượng không quân Hoàng gia Thái Lan, được phóng vào tầng thấp của quỹ đạo Trái Đất để quan sát và khảo sát không phận Thái Lan cho các mục đích quốc phòng, an ninh.
Napa-1 là vệ tinh siêu nhỏ của Lực lượng không quân Hoàng gia Thái Lan, được phóng vào tầng thấp của quỹ đạo Trái Đất để quan sát và khảo sát không phận Thái Lan cho các mục đích quốc phòng, an ninh.
Thái Lan ngày 3/9 thông báo vệ tinh an ninh đầu tiên của nước này có tên là Napa-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy của châu Âu từ vùng Guiana thuộc Pháp.
Thái Lan ngày 3/9 thông báo vệ tinh an ninh đầu tiên của nước này có tên là Napa-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy của châu Âu từ vùng Guiana thuộc Pháp.
Ngày 3-9, vệ tinh an ninh đầu tiên của Không quân Hoàng gia Thái Lan mang tên Napa-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Arianespace Vega của châu Âu từ vùng lãnh thổ Guiana thuộc Pháp.
Sáng 3/9, vệ tinh an ninh đầu tiên của Không quân Hoàng gia Thái Lan mang tên Napa-1 được phóng thành công lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Arianespace Vega của châu Âu từ vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.
Napa-1 là vệ tinh siêu nhỏ của Lực lượng không quân Hoàng gia Thái Lan, được phóng vào tầng thấp của quỹ đạo Trái Đất để quan sát và khảo sát không phận Thái Lan cho các mục đích quốc phòng, an ninh.
Kính viễn vọng với giá trị đầu tư 10 tỷ USD James Webb có thể thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát vũ trụ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc với Đài Tiếng nói Việt Nam là sự kiện nổi bật ngày 19.2.
Chollian-2B là vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh đầu tiên do Hàn Quốc sản xuất bằng công nghệ trong nước, chuyên đảm nhận nhiệm vụ quan trắc môi trường và hải dương.