Cơ hội đã mở nhưng doanh nghiệp chưa tận dụng hiệu quả lợi thế

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam được gần 3 năm. CPTPP đã góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng trưởng, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài. Tuy nhiên lợi thế từ ưu đãi thuế quan khi gia nhập CPTPP chưa thực sự được doanh nghiệp khai tác, tận dụng hiệu quả.

Cải cách của Việt Nam theo cam kết EVFTA sẽ ngày càng khó và chậm hơn

Sau hơn một năm thực thi Hiệp định EVFTA, nhóm nghiên cứu của VEPR cho rằng, cải cách của Việt Nam nhằm đáp ứng những đòi hỏi của hiệp định này sẽ ngày càng khó và chậm hơn.

RCEP sẽ tạo xung lực mới cho kinh tế Việt Nam phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch

RCEP sẽ mở thêm nhiều cơ hội kết nối thương mại và đầu tư của Việt Nam với các nền kinh tế thành viên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam tham gia sâu hơn, rộng hơn vào các chuỗi giá trị trong khu vực này...

RCEP sẽ mang lại nhiều cơ hội hợp tác mới cho doanh nghiệp Việt Nam

Sau 8 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào tháng 1/2022, sau khi hai nước là Úc và New Zealand thông báo đã phê chuẩn hiệp định.

Nhiều doanh nghiệp còn lơ mơ về CPTPP

Một trong nhiều nguyên nhân khiến Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chưa phát huy hiệu quả rõ rệt sau hai năm thực thi tại Việt Nam, đó chính là việc không ít doanh nghiệp còn lơ mơ về CPTPP và thị trường các nước thành viên.

Thực thi TFA: Đẩy mạnh quản lý rủi ro và cải cách kiểm tra chuyên ngành

Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.

'Miếng bánh' thị trường CPTPP còn rất lớn, đâu là chìa khóa giúp doanh nghiệp hưởng lợi?

Trải qua 2 năm thực hiện Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp Việt Nam đã có bước đi quan trọng, đánh giá những vấn đề phát sinh và đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Doanh nghiệp vẫn mơ hồ

Theo khảo sát của VCCI, 3/4 số DN Việt Nam cho rằng, CPTPP chưa có tác động rõ rệt đến DN. Lý do nhiều DN không biết CPTPP có lợi ích gì để tận dụng.

Thay đổi tư duy kinh doanh để hội nhập

Cùng với chiến lược phát triển chung của cả nước, của Đồng Nai thì bản thân mỗi doanh nghiệp (DN) cũng phải tự đổi mới mình, thay đổi tư duy, mô hình sản xuất kiểu cũ.

Học bổng Australia Awards Scholarship: Niềm vui ngày trở về

Hơn 100 cựu sinh nhận học bổng Australia Awards cùng gặp mặt tại buổi lễ 'Welcome Home' ở Hà Nội do Đại sự quán Australia tổ chức.

Đo lợi ích và thách thức từ RCEP

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến được ký kết trong tuần này tại Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức trực tuyến tại Hà Nội.

Khai thác EVFTA: Nắm chắc, hiểu sâu các nội dung cam kết

Để khai thác hiệu quả cơ hội Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang lại, các chuyên gia tham dự Hội thảo 'EVFTA - Những điều doanh nghiệp cần biết', do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức ngày 24/9/2020 tại Hà Nội, cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự hiểu biết sâu sắc, chính xác, đầy đủ cam kết liên quan đến lĩnh vực và hoạt động của doanh nghiệp mình.

Tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ trong phát triển doanh nghiệp

Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập sâu như hiện nay. Do đó, việc đăng ký bảo hộ SHTT là việc cần thiết, không chỉ giúp doanh nghiệp tại Đồng Nai giữ vững được uy tín trên thị trường mà còn đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Các công ty rời Trung Quốc, hàng chục tỷ USD chảy vào Đài Loan

Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang, hàng loạt công ty quốc tế đưa dây chuyền sản xuất ra khỏi quốc gia 1,4 tỷ dân, và Đài Loan đang hưởng lợi lớn.

Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu thông qua EVFTA: Nhiều doanh nghiệp vẫn đủng đỉnh

Nói về lợi ích mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 mang lại, nhiều chuyên gia kinh tế nêu rõ: Việc nhiều dòng thuế xuất nhập khẩu được cắt giảm không chỉ mang lại lợi ích cho DN Việt Nam, EU và người dân mà còn giúp tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam từ EU. Tuy nhiên, theo Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti: DN Việt Nam cần tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.

EVFTA thúc đẩy doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Covid-19 và chiến tranh thương mại đã tác động khá nặng nề đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, trong đó có Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho rằng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực lại sẽ nền tảng quan trọng để Việt Nam và EU chung tay nhau xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm và an toàn.

Dự báo tăng trưởng GDP quý II tiếp tục biến động theo chiều hướng giảm

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các chuyên gia dự báo, mức tăng trưởng GDP quý II, quý III tiếp tục biến động theo chiều hướng giảm.

Doanh nghiệp du lịch cần vững vàng 'vượt bão'

Dịch Covid-19 đang tác động tiêu cực bao trùm đến hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp ngành du lịch. Tuy nhiên, trong thời gian bị ngưng trệ, nhiều ý kiến cho rằng đây cũng là thời cơ để doanh nghiệp nhìn lại bản thân, sử dụng khoảng lặng bị nhàn rỗi để tái cấu trúc, chuẩn bị tốt nhất cho việc phục hồi sau khủng hoảng.

Doanh nghiệp chủ động tham gia 'nội luật hóa' các cam kết EVFTA

Bà Phùng Thị Lan Phương, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, thời gian tới, VCCI sẽ đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến về EVFTA cho doanh nghiệp.

Hiệu quả Hiệp định CPTPP phụ thuộc vào năng lực thể chế và khả năng thích ứng của DN

Trong năm 2019 - năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 6 nước thành viên đã phê chuẩn Hiệp định đạt 34,4 tỷ USD, tăng 8,3%, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 30,1 tỷ USD, chỉ tăng 1%.

Phần thưởng xứng đáng sau 10 năm vượt thách thức

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được Nghị viện châu Âu thông qua đã thổi một làn gió tươi mới vào bầu không khí âu lo quanh dịch bệnh Covid - 19. Thành quả 10 năm đầy khó khăn, mở ra cơ hội đầy triển vọng

Được - mất đã rõ, vấn đề là Việt Nam có thực sự muốn cải cáchĐược - mất đã rõ, vấn đề là Việt Nam có thực sự muốn cải cách

Với việc ký kết 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 11 hiệp định đã có hiệu lực thi hành, có thể nói chưa bao giờ Việt Nam lại mở cửa, hội nhập quốc tế sâu và rộng như lúc này. Nhìn lại chặng đường hội nhập này của Việt Nam, có rất nhiều điều để nói. TBKTSG xin chia sẻ góc nhìn, nhận định từ chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập và Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc trường Chính sách công và Quản lý Fulbright.

Thêm thuận lợi thâm nhập nội khối

Làm sao để doanh nghiệp (DN) Việt Nam khai thác tốt thị trường ASEAN vẫn là câu hỏi được đặt ra từ thời điểm Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) được hình thành. Liệu trong năm 2020 khi Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN, DN có thể tận dụng tốt hơn cơ hội thị trường nội khối mang lại. Nhân dịp đầu xuân 2020, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập.

Doanh nghiệp Việt bắt đầu tận dụng được cơ hội từ CPTPP

Sau khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp trong nước đã nhìn nhận và bắt đầu tận dụng được những cơ hội mà Hiệp định này mang lại.

Ngành phân phối - điện tử - logistics: Không lo ngại tác động của CPTPP

Nghiên cứu của Trung tâm WTO và Hội nhập cho thấy, tác động trực tiếp từ CPTPP đến mở cửa thị trường là không đáng kể, tuy nhiên tác động gián tiếp lại khá rõ rệt...

Ngay sau khi hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết cuối tháng 6, nhiều hội nghị đã được tổ chức để phân tích cơ hội, thách thức cho từng ngành hàng của Việt Nam. Song cũng có ý kiến băn khoăn về khả năng 'mở khóa' những ưu đãi từ FTA nói chung, EVFTA nói riêng của DN trong nước cũng như cơ chế chính sách hỗ trợ của cơ quan quản lý.

Doanh nghiệp viễn thông: Đối diện thách thức từ EVFTA

Nằm trong nhóm dịch vụ nhạy cảm, Liên minh châu Âu (EU) là đối tác có thế mạnh về các dịch vụ viễn thông trên thế giới. Do đó, khi thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ đối diện sức ép cạnh tranh lớn.

Ngành tài chính, viễn thông trước tác động từ EVFTA

Trong 5 năm đầu tiên sau khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam có thể xem xét cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng tỷ lệ nắm giữ lên 49% vốn điều lệ trong 2 ngân hàng nội địa. Song, cam kết này chỉ có hiệu lực trong 5 năm và không áp dụng với 4 ngân hàng, gồm Vietcombank, BIDV, VietinBank và Agribank.

Tài chính, viễn thông trước 'ngưỡng cửa' EVFTA

Theo khuyến cáo của Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam - VCCI), Liên minh châu Âu (EU) là đối tác có thế mạnh về các dịch vụ tài chính, viễn thông trên thế giới, vì vậy, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được dự báo sẽ có tác động đáng kể đến tương lai của hai ngành này cũng như cả nền kinh tế Việt Nam.