Tin từ bệnh viện Trung ương Huế, vừa qua, đơn vị đã thực hiện thành công ca ghép giác mạc cho 2 bệnh nhân có bệnh lý về mắt từ một người hiến tặng giác mạc.
Được một bệnh nhân nữ ở thành phố Pleiku hiến tạng ghép giác mạc, 2 bệnh nhân đã đăng ký hiến tạng sau khi qua đời.
Thầy thuốc Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ghép giác mạc cho 2 bệnh nhân ngay sau khi người hiến giác mạc trút hơi thở cuối cùng. Sau phẫu thuật, thị lực của bệnh nhân đã được hồi phục.
BV Trung ương Huế vừa ghép giác mạc thành công, mang lại ánh sáng cho 2 bệnh nhân từ nguồn giác mạc được hiến tặng của bệnh nhân nữ vừa qua đời tại TP. Pleiku (Gia Lai).
Tin từ BV Trung ương Huế cho biết, vừa qua, dưới sự chỉ đạo của GS.TS Phạm Như Hiệp – Giám đốc BV Trung ương Huế, Trung tâm Mắt của bệnh viện đã tiến hành phẫu thuật ghép giác mạc cho 2 bệnh nhân từ người hiến tặng giác mạc ở Gia Lai.
Sau khi được ghép giác mạc, các bệnh nhân cho biết sẽ làm đơn đăng ký hiến tạng sau khi qua đời ngay trong ngày ra viện như một lời cảm ơn đến người hiến tặng khi đã cho họ lần thứ 2 được nhìn thấy ánh sáng trọn vẹn.Sau khi được ghép giác mạc, các bệnh nhân cho biết sẽ làm đơn đăng ký hiến tạng sau khi qua đời ngay trong ngày ra viện như một lời cảm ơn đến người hiến tặng khi đã cho họ lần thứ 2 được nhìn thấy ánh sáng trọn vẹn.
Sau khi lấy giác mạc của người hiến tặng ở Gia Lai, các bác sĩ đã ghép thành công cho 2 bệnh nhân đang điều trị ở Bệnh viện Trung ương Huế.
Theo Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, nước ta hiện có khoảng 10.000 người chờ ghép thận, vài nghìn trường hợp chờ ghép gan và hàng nghìn trường hợp chờ ghép các bộ phận khác. Nhu cầu ghép tạng cao trong khi Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác vẫn còn nhiều hạn chế.
'Nước ta có nhiều đơn vị hiến tạng nhưng ghép mà không buôn bán thì hiếm lắm, chỉ 1, 2 hoặc 3 đơn vị thôi', Giáo sư Trần Ngọc Sinh nói.
Sáng 22-3, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức hội thảo 'Tăng cường nguồn hiến mô, bộ phận người' nhằm tháo gỡ vướng mắc các quy định tại Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
Các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức đã ghép tim thành công cho một bệnh nhi 7 tuổi, cân nặng 16 kg ở Hà Nội bị suy tim giai đoạn cuối.
Ghép tim cho bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam (7 tuổi) là kỷ lục mới nhất được các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức thực hiện.
Mới 7 tuổi, nặng 16kg, bé L.X.H. (Hà Nội) đã được các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ghép tim thành công, hồi sinh sự sống.
Ngày 1/2, các bác sĩ của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã ghép tim cho bệnh nhi L.X.H, 7 tuổi - nặng 16 kg, tại Hà Nội. Đây là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam từ trước đến nay được ghép tim từ một bệnh nhân người lớn chết não và đã được gia đình đồng ý hiến tạng.
Các bác sỹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa ghép tim thành công cho bệnh nhi L.X.H, 7 tuổi, nặng 16 kg, tại Hà Nội.
Chiều 5-2, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, các bác sĩ của bệnh viện vừa ghép tim thành công cho bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam.
Ngày 1-2, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã ghép tim cho bệnh nhi L.X.H, 7 tuổi - nặng 16 kg, tại Hà Nội. Đây là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam được ghép tim từ một bệnh nhân người lớn chết não và đã được gia đình đồng ý hiến tạng.
Mới 7 tuổi, nặng 16kg, bé L.X.H (Hà Nội) đã được các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ghép tim thành công, hồi sinh sự sống. Đây là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam được ghép tim từ một bệnh nhân người lớn chết não và đã được gia đình đồng ý hiến tạng.
Bé trai bị suy tim giai đoạn cuối, vì vậy, ghép tạng là phương pháp cuối cùng giúp em duy trì sự sống.
Ngày 1/2, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ghép tim thành công cho bệnh nhi L.X.H., 7 tuổi, nặng 16 kg.
Cậu bé 7 tuổi ở Hà Nội là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam được ghép tim từ một người lớn chết não và đã được gia đình đồng ý hiến tạng. Thành công này đã thêm khẳng định việc các thầy thuốc Bệnh viện Việt Đức đã không ngừng làm chủ kỹ thuật cao trong ghép tạng...
Bệnh nhi nhận được tim từ người cho chết não. Đến thời điểm hiện tại, bé là bệnh nhi nhỏ tuổi nhất Việt Nam được ghép tim.
Ngày 5-2, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết đã thực hiện thành công ca ghép tim cho bệnh nhi L.X.H (7 tuổi, nặng 16 kg, ở Hà Nội) là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất Việt Nam được ghép tim từ một người lớn chết não, hiến tạng.
Khi hay tin không thể cứu được con, gia đình đã đồng ý hiến tạng để nối dài sự sống của con. Nhờ đó, đã có 4 người được ghép tạng và 2 người khác được nhìn thấy ánh sáng.
Từ Kon Tum, gia đình quyết tâm vượt hơn 1.300 km chuyển Phong đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với hy vọng 'còn nước còn tát'. Dù được các y bác sĩ hết lòng cứu chữa nhưng phép màu đã không đến với Phong. Gạt đi những đau thương, mất mát, gia đình em đã quyết định hiến tạng cứu sống những cuộc đời khác để nối dài sự sống.
Một gia đình ở Hà Nội quyết định hiến mô, tạng của cháu mình do bị xuất huyết não nặng, không qua được. Một gia đình khác đã vượt hơn 1.300 km để tìm tia hy vọng cuối cùng cho con trai nhưng phép nhiệm màu đã không đến, gạt đi đau thương, mất mát, họ cũng đã quyết định hiến tạng con trai để cứu sống những cuộc đời không may mắn khác.
Từ Kon Tum xa xôi, gia đình vượt hơn 1.300 km chuyển Phong đến BV Việt Đức với hy vọng 'còn nước còn tát'... Tại đây, Phong được các y bác sỹ hồi sức đặc biệt trong 24 giờ. Nhưng niềm hy vọng cuối cùng đã không thành hiện thực... Giữa mong manh sự sống và cái chết, ước nguyện của Phong là hiến mô, tạng của mình để mang niềm vui sống đến với nhiều người...
Dù được các y bác sĩ hết lòng cứu chữa nhưng phép nhiệm màu không đến với Hoàng Văn Phong.
Sau khi bị rơi vào tình trạng hôn mê sâu, chết não, một nam thanh niên tại Hoài Đức, Hà Nội đã không qua khỏi và được gia đình hiến tặng gan, thận của con mình cho ba người khác.
Ngày 25-1, trao đổi với phóng viên Báo SGGP, PGS-TS Tăng Chí Thượng, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới của ngành y tế TPHCM là tập trung phát triển kỹ thuật mới, chuyên sâu tại các bệnh viện (BV) đa khoa, chuyên khoa TP ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực.
Ngày 10-12, các bác sĩ, nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa chúc mừng, cho phép xuất viện hai bệnh nhân được ghép thận thành công đã phục hồi sức khỏe.
Người anh không may chết não nhưng không thể hiến tim cứu em trai 35 tuổi bị giãn cơ tim, sống thoi thóp từng ngày.
Sau 18 năm thực hiện ghép thận, đến cuối tháng 9 năm nay, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã có 1.000 trường hợp được ghép thận thành công.
Bệnh nhân Đ.X.T. (49 tuổi, Hà Nội) bày tỏ sự biết ơn đối với đội ngũ y bác sĩ bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vì đã ghép thận cho anh thành công.
Vừa qua, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã phẫu thuật thay thận cho bệnh nhân Đ.X.T (49 tuổi, ở Hà Nội). Đây là ca ghép thận cán mốc thứ 1.000 được thực hiện thành công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Bệnh nhân Đ.X.T., 49 tuổi, ở Hà Nội vừa trở thành bệnh nhân thứ 1.000 được ghép thận thành công tại Bệnh viện Việt Đức. Đây cũng là cơ sở y tế đầu tiên trên cả nước cán mốc 1.000 ca ghép thận.