Năm 2016, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã triển khai xây dựng Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế (Hệ thống) kết nối, liên thông dữ liệu với các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT).
Trước tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi do chậm trễ trong đấu thầu, các địa phương, bệnh viện (BV) vẫn đang phải loay hoay tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
BHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin chuyên đề về chính sách BHYT, đồng thời cũng là hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày BHYT Việt Nam (ngày 01/7/2022).
Thời gian qua, nhiều bệnh viện thiếu thuốc, vật tư y tế nằm trong danh mục bảo hiểm y tế chi trả, người bệnh phải mua bên ngoài. Tuy nhiên, đại diện BHXH Việt Nam cho biết trong quy định về thanh toán trực tiếp hiện nay đối với người bệnh không có việc thanh toán khi người bệnh phải mua thuốc, vật tư y tế. Điều đó có nghĩa, người bệnh sẽ phải chịu thiệt thòi lớn nếu cơ sở khám chữa bệnh thiếu thuốc.
Tính đến hết tháng 6-2022, toàn quốc có 6.433 cơ sở khám chữa bệnh BHYT thực hiện tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng căn cước công dân, với 253.130 lượt tra cứu thành công…
Mới đây, BHXH Việt Nam đã tổ chức hội thảo trực tuyến góp ý dự thảo quy trình giám định BHYT kết nối với 63 tỉnh, thành phố
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết Công tác đấu thầu thuốc do BHXH Việt Nam thí điểm tổ chức thực hiện, dưới sự chủ trì của Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Phạm Lương Sơn, có sự tham gia của các đơn vị nghiệp vụ có liên quan hoạt động đấu thầu thuốc của Bộ Y tế và BHXH Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng đại diện lãnh đạo một số bệnh viện.
Theo BHXH Việt Nam, việc thí điểm đấu thầu thuốc tập trung quốc gia cơ bản đáp ứng mục tiêu cung cấp đủ số lượng thuốc với giá hợp lý...
BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các địa phương không để người bệnh phải tự chi trả chi phí khám chữa bệnh thuộc quyền lợi và mức hưởng BHYT; không để xảy ra tình trạng thiếu kinh phí mua thuốc, hóa chất, vật tư y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
Các cơ sở khám chữa bệnh tiếp nhận người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế trên địa bàn, không phân biệt nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
BHXH Việt Nam vừa có công văn gửi BHXH các tỉnh, thành hướng dẫn về việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT giai đoạn dịch Covid-19.
BHXH Việt Nam đề nghị BHXH các tỉnh, thành phố thống nhất với Sở Y tế để xác định tạm thời hạng BV và thực hiện thanh toán chi phí KCB BHYT tại BV dã chiến như đối với BV chuyển đổi công năng. Đồng thời, đề nghị Sở Y tế khẩn trương thực hiện thủ tục xếp hạng; cấp mã đối với BV dã chiến theo quy định của Bộ Y tế.
Lãnh đạo nhiều bệnh viện cho hay đến lúc này chưa xảy ra tình trạng thiếu thiết bị, vật tư y tế cũng như thuốc để điều trị cho bệnh nhân trong mùa dịch COVID-19 này.
Theo BHXH Việt Nam, việc gian lận, trục lợi quỹ BHYT gây ảnh hưởng đến nguồn quỹ và quyền lợi của người bệnh
Ngày 1/8 vừa qua, tại BHXH tỉnh Tuyên Quang, Bí thư Ban cán sự Đảng, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã trao Quyết định bổ nhiệm ông Đàm Hiếu Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến khu vực phía Bắc giữ chức vụ Giám đốc BHXH tỉnh Tuyên Quang kể từ ngày 1/8/2020.
Sau gần 4 năm đưa vào vận hành Hệ thống thông tin giám định Bảo hiểm y tế (BHYT) điện tử, đã giúp đơn giản hóa thủ tục trong thanh toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT, góp phần ngăn chặn tình trạng trục lợi Quỹ BHYT. Để nhìn nhận rõ hơn về hệ thống này, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Dương Tuấn Đức, Giám đốc Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến khu vực phía Bắc (BHXH Việt Nam).
Sau 3 năm hoạt động, Hệ thống thông tin giám định BHYT đã thực sự phát huy vai trò là căn cứ pháp lý để cơ quan BHXH thực hiện việc thanh quyết toán chi phí KCB BHYT với các cơ sở KCB, là công cụ hiệu quả phát hiện gian lận và lạm dụng quỹ BHYT.
Nhiều trường hợp không may bị tai nạn, ốm đau đã được quỹ BHYT chi trả số tiền lớn trong quá trình khám chữa bệnh. Tuy nhiên, tình trạng gian lận, trục lợi quỹ BHYT đã ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của người tham gia
Căn bệnh rối loạn đông máu di truyền (Hemophilia) phải điều trị bền bỉ với chi phí vô cùng đắt đỏ. Trên hành trình đó, chiếc thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được ví như người bạn đồng hành, là 'bảo bối' giúp bệnh nhân Hemophilia vơi bớt khó khăn.
Theo thống kê của Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến khu vực phía Bắc (BHXH Việt Nam), từ năm 2017 đến hết tháng 5/2019, bệnh nhân Phan Hữu N. (35 tuổi, ở Vũng Liêm, Vĩnh Long) đã được quỹ BHYT chi trả số tiền điều trị bệnh lên tới gần 13 tỷ đồng.
BHXH Việt Nam vừa ban hành văn bản số 1304/BHXHDVT về việc thực hiện mua sắm thuốc theo kết quả đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam thực hiện thí điểm lần hai.