Đến nay có 26,6 triệu hồ sơ có thể lập Sổ sức khỏe điện tử VNeID theo chuẩn định dạng dữ liệu mới. Thời gian tới, Bộ Y tế dự kiến sẽ xây dựng hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID...
Mới đây, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã chủ trì buổi làm việc với BHXH 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT). Các tỉnh, thành phố tham dự buổi làm việc là những đơn vị chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí khám, chữa bệnh BHYT toàn quốc.
Báo cáo của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam cho thấy, trong 5 tháng đầu năm, toàn quốc có số chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) là 54.885 tỷ đồng (chiếm 45,1% dự toán chi của năm). Nhiều địa phương có chi phí thanh toán tuyệt đối gia tăng cao trong 5 tháng đầu năm, tỷ lệ gia tăng chi phí tăng từ 22- 52% so với cùng kỳ năm trước...
BHXH các địa phương cần nhận thức rõ tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong quản lý quỹ BHYT. Những tỉnh sử dụng quỹ lớn thì trách nhiệm càng lớn hơn, cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, làm tròn trách nhiệm với người dân trong công tác KCB BHYT.
Bảo hiểm y tế sẽ gửi thông tin cảnh báo, phòng ngừa, kiểm soát chi phí khám chữa bệnh bất hợp lý để có nguồn điều trị bệnh nhất mắc các bệnh mãn tính, chi phí điều trị lớn.
Ngày 5/6, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã chủ trì hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT).
Trong dự thảo Luật BHYT (sửa đổi), Bộ Y tế đề xuất quy định gói BHYT bổ sung nhằm giảm chi tiền túi của người dân khi khám chữa bệnh.
Trong năm 2023, dù đạt được nhiều kết quả nhưng các chỉ tiêu phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Quảng Nam vẫn còn nhiều khó khăn.
Gói bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung được kỳ vọng sẽ giúp chi trả các chi phí y tế nằm ngoài phạm vi chi trả của BHYT bắt buộc; tăng tỷ lệ tham gia BHYT đạt bao phủ BHYT toàn dân; bảo đảm quyền lợi BHYT phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK), khả năng chi trả của quỹ BHYT. Qua đó, tạo công bằng, thuận lợi cho việc cung ứng, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) BHYT.
Trục lợi Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là câu chuyện vẫn chưa có hồi kết. Rất nhiều thủ đoạn trục lợi, lạm dụng Quỹ BHYT đã được Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến (BHXH Việt Nam) phát hiện.
Sáu tháng đầu năm 2023, BHXH Việt Nam phát hiện 31 người sử dụng thẻ BHYT đi khám bệnh trên 100 lần, nhiều người được chẩn đoán mắc một lúc gần trăm loại bệnh.
Bên cạnh tích cực phát triển đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), một trong những điểm sáng của BHXH tỉnh Quảng Nam là giải quyết các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho các đối tượng thụ hưởng trên địa bàn, ông Nguyễn Văn Hùng Phó Giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh Quảng Nam đã trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề trên.
Đẻ thường/đẻ mổ sau 5 tháng vừa sinh, thậm chí sau khi cắt toàn bộ tử cung; phẫu thuật cắt toàn bộ 1 tạng lần 2; sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) của người đã chết; 1 người trùng thời gian khám chữa bệnh tại 2 cơ sở y tế… Đó là những 'hiện tượng' được Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổng kết về các hành vi trục lợi và lạm dụng Quỹ BHYT.
Sở Y tế vừa có văn bản đề nghị các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) trong tỉnh rà soát, đối chiếu các chi phí khám, chữa bệnh BHYT chưa đúng quy định theo công văn số 188 ngày 1-6-2023 của Trung tâm Giám định BHYT và thanh toán đa tuyến (Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam).
Tại Hội nghị Tập huấn phần mềm giám định theo Quy trình giám định bảo hiểm y tế (BHYT) ban hành kèm theo Quyết định số 3618/QĐ-BHXH; Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Đức Hòa nhận định, các nội dung của quy trình giám định mới đã nêu rất rõ nhiệm vụ, trách nhiệm trong thực hiện giám định, giúp giảm thiểu thời gian và tăng hiệu quả làm việc của các giám định viên.
Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế (BHYT) được BHXH Việt Nam xây dựng từ năm 2016 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/1/2017.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến đầu tháng 11, tỷ lệ sử dụng dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) toàn quốc là 79,1%, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 20 tỉnh, thành phố có tỷ lệ sử dụng cao hơn dự toán. Tổng số lượt khám, chữa bệnh BHYT là hơn 121,3 triệu lượt với số chi BHYT hơn 97.000 tỷ đồng; bình quân quỹ BHYT chi trả cho bệnh nhân điều trị nội trú hơn 5 triệu đồng/lượt.
Quỹ BHYT hiện là nguồn tài chính y tế quan trọng nhất của hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân. Mức đóng BHYT cho người tham gia là mức cố định, và quyền lợi thì luôn được mở rộng. Chính vì vậy, BHXH Việt Nam rất cần một phương thức thanh toán phù hợp để vừa đảm bảo quyền lợi cho người dân, đồng thời cân đối quỹ BHYT và phòng chống trục lợi trong KCB BHYT'
Bên cạnh đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đang nghiên cứu giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác giám định bảo hiểm y tế.
Hành vi cho người khác mượn thẻ BHYT hoặc sử dụng thẻ BHYT của người khác trong khám chữa bệnh sẽ bị phạt từ 1 triệu đến 5 triệu đồng
Kết quả liên thông dữ liệu của BHXH Việt Nam đã phát hiện nhiều trường hợp lấy thẻ BHYT của người đã mất đi khám chữa bệnh và sử dụng thông tin thẻ BHYT của người đã tử vong lập khống hồ sơ thanh toán.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, đã phát hiện 82 trường hợp sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) của người đã tử vong đi khám chữa bệnh (KCB) 135 lần; 26 trường hợp nhân viên y tế sử dụng thông tin thẻ BHYT của người đã tử vong để lập khống hồ sơ thanh toán BHYT…
Năm 2016, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã triển khai xây dựng Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế (Hệ thống) kết nối, liên thông dữ liệu với các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT).
Trước tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi do chậm trễ trong đấu thầu, các địa phương, bệnh viện (BV) vẫn đang phải loay hoay tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
BHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin chuyên đề về chính sách BHYT, đồng thời cũng là hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày BHYT Việt Nam (ngày 01/7/2022).
Thời gian qua, nhiều bệnh viện thiếu thuốc, vật tư y tế nằm trong danh mục bảo hiểm y tế chi trả, người bệnh phải mua bên ngoài. Tuy nhiên, đại diện BHXH Việt Nam cho biết trong quy định về thanh toán trực tiếp hiện nay đối với người bệnh không có việc thanh toán khi người bệnh phải mua thuốc, vật tư y tế. Điều đó có nghĩa, người bệnh sẽ phải chịu thiệt thòi lớn nếu cơ sở khám chữa bệnh thiếu thuốc.
Tính đến hết tháng 6-2022, toàn quốc có 6.433 cơ sở khám chữa bệnh BHYT thực hiện tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng căn cước công dân, với 253.130 lượt tra cứu thành công…
Mới đây, BHXH Việt Nam đã tổ chức hội thảo trực tuyến góp ý dự thảo quy trình giám định BHYT kết nối với 63 tỉnh, thành phố
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết Công tác đấu thầu thuốc do BHXH Việt Nam thí điểm tổ chức thực hiện, dưới sự chủ trì của Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Phạm Lương Sơn, có sự tham gia của các đơn vị nghiệp vụ có liên quan hoạt động đấu thầu thuốc của Bộ Y tế và BHXH Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng đại diện lãnh đạo một số bệnh viện.
Theo BHXH Việt Nam, việc thí điểm đấu thầu thuốc tập trung quốc gia cơ bản đáp ứng mục tiêu cung cấp đủ số lượng thuốc với giá hợp lý...