Tuần lễ Điện ảnh của CJ K FESTA – Lễ hội Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam diễn ra từ ngày 24/8 – 1/9/2024. Trong thời gian này, khán giả trẻ sẽ có dịp đắm chìm vào từng thước phim với 18 suất chiếu và gần 4.000 vé miễn phí tại các rạp các CGV TP.HCM (CGV Liberty Tân Bình, CGV Vivo City), CGV Hà Nội (CGV Machino, CGV Vincom Royal City).
Khám phá không gian bao la đầy bí hiểm là khát vọng của con người trong nỗ lực hóa giải những ẩn số về các hành tinh khác tác động lên Trái đất như thế nào, đồng thời tìm kiếm nguồn tài nguyên mới và có lẽ là cả khả năng tìm ra một hành tinh có thể sinh sống.
Là biểu tượng của sức mạnh, thịnh vượng và thành công, rồng từ lâu đã được coi là sinh vật hộ mệnh cho người dân Hàn Quốc.
Bộ Khoa học và Công nghệ Thông tin Hàn Quốc sẽ đầu tư 636,2 tỷ won vào ngành bán dẫn, 777,2 tỷ won vào lĩnh vực AI, 977,2 tỷ won vào ngành sinh học tiên tiến; 836,2 tỷ won cho không gian, vũ trụ.
Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.
Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.
Bình luận từ giới chuyên gia, cuộc chạy đua vũ trụ tại châu Á dự báo sẽ trở nên sôi động trong thời gian tới. Trong một tuyên bố mới đây, chính quyền Hàn Quốc cho biết, nước này chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX. Truyền thông quốc tế dẫn bình luận từ giới chuyên gia cho biết, Hàn Quốc dường như ôm tham vọng mở rộng địa chính trị vào quỹ đạo vũ trụ. Trong đó, Hàn Quốc lưu ý việc quan hệ đối tác với Mỹ sẽ hình thành một liên minh không gian đảm bảo an ninh quân sự và kinh tế, cũng như khẳng định rõ nét cho những tiến bộ vượt bậc về công nghệ.
Cơ quan Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia Triều Tiên (NATA) tuyên bố đã phóng thành công vệ tinh do thám đầu tiên vào quỹ đạo.
Cuộc chạy đua vào vũ trụ ở châu Á đang trở nên nóng hơn khi Hàn Quốc chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX. Trong khi đó, Triều Tiên tuyên bố đã thử nghiệm thành công động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa đạn đạo tầm trung mới (IRBM).
Nếu chịu khó xem đến những dòng credit khi hết phim 'The Moon: Nhiệm Vụ Cuối Cùng', bạn sẽ thấy có nhiều cái tên Việt Nam xuất hiện. Ê-kíp người Việt đảm nhận khâu nào trong bom tấn này?
'The Moon: Nhiệm Vụ Cuối Cùng' - bom tấn viễn tưởng với sự tham gia của dàn sao Sul Kyung Gu, D.O. (EXO), Kim Hee-ae chính thức ra mắt khán giả Việt Nam.
Với mức đầu tư cực lớn, lên đến 28 tỷ Won (tương đương 520 tỷ đồng), 'The Moon: Nhiệm vụ cuối cùng' được kỳ vọng mở ra kỷ nguyên mới cho ngành công nghiệp điện ảnh Hàn Quốc.
The Moon đánh dấu màn hợp tác của dàn diễn viên đình đám Sul Kyung Gu, Doh Kyung Soo, Kim Hee Ae.
Không còn bị ám ảnh bởi những điều đáng sợ trong 'Thử Thách Thần Chết', D.O (EXO) giờ đây còn đối mặt với cơn ác mộng lớn hơn nhiều: Mắc kẹt một mình trên Mặt Trăng xa xôi.
'The Moon: Nhiệm vụ cuối cùng' - phim 'bom tấn' viễn tưởng được phát hành tại hơn 150 quốc gia, vùng lãnh thổ, với sự tham gia của các 'ngôi sao' D.O. (EXO), Kim Hee-ae, dự kiến khởi chiếu tại các rạp ở Việt Nam từ ngày 11-8.
Hàn Quốc đã phát triển công nghệ mới có khả năng dò tìm và phát hiện tín hiệu, giúp các tàu chiến định vị được tên lửa chống hạm tiên tiến đang lao về phía mục tiêu.
Một số quốc gia ở châu Á đạt những bước tiến quan trọng trong chương trình chinh phục không gian.
Trong báo cáo về chính sách 'Vì toàn thể nhân loại - Tương lai của quản trị không gian vũ trụ,' Tổng Thư ký Guterres cho rằng việc bảo tồn không gian vũ trụ đòi hỏi biện pháp quản trị kịp thời.
Hàn Quốc vừa phóng thành công tên lửa đẩy Nuri, được phát triển nội địa, đưa 8 vệ tinh lên quỹ đạo, trong khi Triều Tiên chuẩn bị phóng vệ tinh trinh sát quân sự đầu tiên của nước này.
Bộ Khoa học và công nghệ thông tin Hàn Quốc hôm 26.5 vừa cho biết, vệ tinh chính NEXTSAT-2 của nước này đã đi vào quỹ đạo thành công và thực hiện nhiều liên lạc với các trạm mặt đất.
Yonhap News ngày 25/5 cho biết, tên lửa không gian Nuri, được thiết kế và chế tạo trong nước của Hàn Quốc lần đầu tiên vận chuyển thành công tổ hợp các vệ tinh cấp thương mại lên quỹ đạo.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 26/5 chỉ trích các kế hoạch của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản nhằm chia sẻ dữ liệu thời gian thực về các vụ phóng tên lửa của Bình Nhưỡng.
Ngày 25/5, Hàn Quốc đã phóng thành công tên lửa đẩy vũ trụ tự chế tạo Nuri để đưa 8 vệ tinh thực nghiệm vào quỹ đạo. Đây là dấu mốc quan trọng cho chương trình không gian của nước này.
Tổng thống Hàn Quốc cho biết lần phóng tên lửa Nuri thứ ba thể hiện một bước tiến lớn so với lần phóng trước đó, vì nó đã đưa 8 vệ tinh thực tế vào quỹ đạo, không phải một vệ tinh mô phỏng.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 25/5, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri do nước này tự chế tạo để đưa 8 vệ tinh thực nghiệm vào quỹ đạo.
Phát biểu tại cuộc họp báo diễn ra chiều 24/5, Thứ trưởng MSIT Oh Tae-seog cho biết Ủy ban Quản lý Vụ phóng đã quyết định hoãn phóng tên lửa đẩy Nuri do một trục trặc kỹ thuật được phát hiện.
Hàn Quốc đã sẵn sàng cho vụ phóng tên lửa vũ trụ tự sản xuất Nuri trong ngày 24/5.
Quá trình lắp ráp tên lửa vũ trụ Nuri sẽ hoàn tất ngày 21/5, sẵn sàng cho vụ phóng lần thứ 3 vào 18h24' ngày 24/5.
Các quan chức Hàn Quốc cho biết hôm thứ Ba (11/4), nước này đang lên kế hoạch tiến hành phóng vệ tinh cấp thương mại đầu tiên vào tháng tới trên tên lửa Nuri do nước này sản xuất, như một phần của chương trình phát triển không gian.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Hàn Quốc dự kiến phóng tên lửa vũ trụ tự phát triển Nuri trong khoảng thời gian từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 6 tới. Đây sẽ là lần thứ 3 Hàn Quốc phóng tên lửa Nuri, sau lần phóng thứ 2 thành công năm 2022.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 13/2, Bộ Khoa học và Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc thông báo nước này và Thái Lan đã nhất trí hợp tác trong dự án xây dựng một sân bay vũ trụ ở quốc gia Đông Nam Á này.
Xem việc phát triển công nghệ khai thác khoáng sản quí hiếm trên vũ trụ sẽ định dạng lại trật tự nền kinh tế toàn cầu, Hàn Quốc đang tăng tốc phát triển và phóng các tàu thăm dò không gian để chạy đua cùng với một nhóm nhỏ cường quốc khác gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp và Nga.Tên lửa ba tầng đẩy Nuri (hay còn gọi là KSLV-II) được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, tỉnh Nam Jeolla, tây nam Hàn Quốc. Nó đã phóng đưa thành công một vệ tinh thử nghiệm nặng 162,5 kg vào quỹ đạo mục tiêu của Trái đất vào tháng 6-2022. Ảnh: Yonhap
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ công bố lộ trình của nền kinh tế vũ trụ tương lai vào ngày 28/11, bao gồm các kế hoạch thành lập một cơ quan hàng không vũ trụ tương tự như Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA).
Trong một phiên họp quốc hội, DAPA phác thảo tổng cộng 197 dự án, trong đó có các dự án liên quan tới việc Seoul thúc đẩy thiết lập và củng cố hệ thống phòng thủ '3 trục'.
Việc tên lửa 'cây nhà lá vườn' đầu tiên của Hàn Quốc được phóng thành công đã tạo động lực mới cho tham vọng phát triển các công nghệ không gian vũ trụ của quốc gia này.
Ngày 21/6, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy Nuri nội địa đầu tiên, nỗ lực thứ 2 của nước này sau vụ phóng thất bại hồi tháng 10/2021.
Chiều 21/6, Bộ Khoa học Hàn Quốc thông báo đã chính thức phóng tên lửa đẩy tự phát triển Nuri (KSLV-II) tại Trung tâm vũ trụ Naro, ở làng ven biển Goheung nằm ở phía Nam Hàn Quốc vào lúc 16h (giờ địa phương).
Ngày 21/6, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy phát triển nội địa đầu tiên vào không gian, sau vụ thử thất bại hồi tháng 10/2021.
Phương tiện phóng vệ tinh II của Hàn Quốc, một tên lửa nhiên liệu lỏng nặng 200 tấn, rời bãi phóng ở Goheung lúc 16h giờ địa phương (tức 12h theo giờ Việt Nam).
Ngày 15/6, Hàn Quốc thông báo hoãn phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri được sản xuất bằng công nghệ trong nước do lỗi kỹ thuật, chỉ một ngày trước khi tiến hành vụ phóng theo kế hoạch.
Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KARI) đã đưa tên lửa đẩy Nuri trở về xưởng lắp ráp để kiểm tra kỹ thuật tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, cách thủ đô Seoul 470km về phía Nam.
Quyết định của Hàn Quốc được đưa ra trong bối cảnh lo ngại một vụ thử hạt nhân mới của Triều Tiên.
Theo kế hoạch ban đầu, tên lửa đẩy Nuri 3 tầng được phát triển bằng công nghệ nội địa sẽ được phóng lần thứ hai vào ngày 15/6 tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở thị trấn Goheung, tỉnh Nam Jeolla.
Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KARI) cho biết quá trình chuẩn bị cho vụ phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri lần thứ hai sản xuất bằng công nghệ trong nước đã gần như hoàn tất.
Thỏa thuận vừa ký kết sẽ định hướng các chính sách an ninh trong không gian vũ trụ, gồm một loạt dự án nhằm tăng cường năng lực chống lại các mối đe dọa an ninh không gian vũ trụ đang ngày càng tăng.
Hàn Quốc dự kiến sẽ chế tạo một tên lửa gồm 4 tầng, trong đó 3 tầng sử dụng nhiên liệu rắn và tầng cuối sử dụng nhiên liệu lỏng để đưa vệ tinh lên quỹ đạo vào năm 2025.