Bà giáo làng ở Ninh Bình nổi tiếng với kênh Tiktok dạy Ngữ văn

Đã 15 tháng 'có mặt' trên mạng xã hội đình đám là Tiktok, các video của bà giáo làng 74 tuổi Ngô Thúy Trình (tổ dân phố 5, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh) vẫn không ngừng gây 'hot' với tâm huyết, tấm lòng của cô giáo với bộ môn Văn học.

Giữa khoảng không ngôn từ

Như con thuyền đến lúc giong buồm ra biển lớn, tác phẩm văn học rồi sẽ sống cuộc đời mới, trải qua số phận của riêng mình. Trở thành hóa thạch với thời gian, hay chỉ là một vụn bụi tàn, tùy thuộc vào giá trị tự thân mà nó có. Điều duy nhất nhà văn có thể làm, chính là ngọn gió mà anh đã thổi vào con chữ trong những đêm bóng lưng in trên bệ tường, và đôi tay cặm cụi trên từng trang viết.

Xây dựng trung tâm văn hóa Việt Nam tại các quốc gia là cần thiết và ý nghĩa

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 dự kiến được Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 7 diễn ra sắp tới đây. Chương trình hiện đang được Chính phủ tiếp tục hoàn thiện sau khi trình xin ý kiến tại Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Cô gái từng được ví có nét đẹp giống Thúy Kiều gây sốt mạng, giờ ra sao?

Trong quá trình tham gia cuộc thi Thanh niên thanh lịch Lễ hội Đền Cuông 2023, Nguyễn Thị Trinh bất ngờ được nhiều người chú ý.

Văn chương chữ Nôm – Niềm tự hào của văn học dân tộc

Văn chương chữ Nôm để lại tác phẩm không nhiều, những dù là khuyết danh hay hữu danh thì những tác phẩm ấy đều là những tuyệt tác nghệ thuật tiêu biểu, chuẩn chỉnh về cả nội dung lẫn hình thức được kết tinh từ những tinh hoa văn học đời trước và làm mẫu mực cho văn học đời sau.

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Những người say mê phát huy văn hóa Hà Tĩnh qua từng cuốn sách

Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.

Quảng bá du lịch Hà Tĩnh tại Hội chợ Du lịch quốc tế 2024

Các đơn vị, doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh đã có nhiều hình thức quảng bá, thu hút du khách về với quê hương núi Hồng, sông La tại sự kiện du lịch lớn của cả nước.

Cung đàn không dành cho Từ Hải

Đọc 'Truyện Kiều', không ít lần tôi băn khoăn, vì sao Kiều chưa một lần đánh đàn cho Từ Hải nghe.

Trà my quyến rũ

Năm ấy, người bạn là kỹ sư nông nghiệp đem đến nhà tặng tôi một cây trà my nhỏ xinh, được trồng trong chậu đất. Trân quý tình bạn, tôi đem cây trồng ở mảnh đất nhỏ trước hiên nhà.

Khám phá những con đường ngắn nhất ở Sài Gòn

Sài Gòn - TPHCM có nhiều đường lớn, nhỏ. Ngoài những con đường dài nối từ cửa ngõ vào trung tâm, vẫn tồn tại những con đường ngắn vài chục đến chỉ hơn 100m.

Hơn 200 năm, Truyện Kiều vẫn mới

Nguyễn Du (1765-1820), tên tự Tố Như, sinh tại Hà Tĩnh, mất tại Huế. Ông được biết đến là Đại thi hào của dân tộc Việt Nam và Danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều, tác phẩm của ông, đã được đón nhận nhiệt liệt khi ra mắt và có sức sống mãnh liệt dù đã trải qua mấy trăm năm.

Chung bà!

Chẳng ai hiểu My làm sao, chỉ có Đại là biết, nó đến bên cạnh My, đưa cho My cái khăn giấy rồi ngượng nghịu bảo: 'Nín đi! Từ nay, tớ sẽ cho cậu chung bà với tớ'.

Tái diễn vở múa 'Ballet Kiều'

Tối 23-3, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TPHCM (HBSO) tổ chức diễn vở Ballet Kiều (chỉ đạo nghệ thuật: NSND Chu Thúy Quỳnh, PGS - TS - NSND Ứng Duy Thịnh; chuyển thể kịch bản và tổng đạo diễn: ThS Tuyết Minh; biên đạo múa: Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Phúc Hùng).

Hát Kiều ở Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hát Kiều là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, gắn bó với đời sống tinh thần của người dân một số huyện ở Quảng Bình.

Hát Kiều – Di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ở Quảng Bình

Từ kiệt tác Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du, nhiều loại hình nghệ thuật được hình thành, như ngâm Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, …trong đó, nghệ thuật hát Kiều ở Quảng Bình được thể hiện tính độc đáo và giàu sức sáng tạo của người dân…

Truyện Kiều trở lại sân khấu ballet

Vở ballet 'Kiều' của HBSO thể hiện sự kết hợp giữa những thành tựu nghệ thuật ballet kinh điển của thế giới với những giá trị tinh hoa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Kiệt tác 'Truyện Kiều' thành vũ ballet

Kiệt tác 'Truyện Kiều' của thi hào Nguyễn Du đã được chuyển thể thành vở ballet công diễn tại TP.HCM.

Chuyện có thể ít người biết về câu thơ: 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'

Ngoài hoa bưởi thì loại hoa thứ hai mà mình thích là hoa đào. Mình thích đào đơn, màu phơn phớt hồng, mỗi bông chỉ năm cánh, đẹp mong manh, dịu dàng. Năm nay mình mua được cành ưng ý lắm, mình quay mấy clip nhảy múa thì mọi người đã thấy rùi nhỉ. Tới khi bỏ cành đào đi, mình vẫn tiếc nên chụp thêm kiểu ảnh.

Mỹ học của Nguyễn Du

Qua 'Mỹ học của Nguyễn Du', nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà bằng việc khảo sát rất nhiều tác phẩm bao gồm 'Truyện Kiều' cũng như những bài thơ chữ Hán đã cho thấy những hình dung mới về ý thức thẩm mỹ và quan niệm thẩm mỹ của đại thi hào.

Nông Thúy Hằng: 'Giải Á hậu quốc tế trao tôi cơ hội để quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc'

Hoa hậu Nông Thúy Hằng gây ấn tượng khi hóa thân thành Thúy Kiều trong bộ ảnh mới. Cô cũng tiết lộ về sự thay đổi của cuộc sống sau khi đoạt danh hiệu nhan sắc tầm quốc tế.

Hoa hậu người Tày Nông Thúy Hằng kể 'Truyện Kiều' bằng ngôn ngữ thời trang

Hoa hậu Nông Thúy Hằng gây ấn tượng khi hóa thân thành nhân vật Thúy Kiều trong bộ ảnh mới. Cô cũng cho biết được trả giá cát xê cao hơn sau khi trở thành Á hậu Miss Friendship International 2023.

Nông Thúy Hằng hóa Thúy Kiều, tiết lộ cát-sê sau khi đạt Á hậu quốc tế

Hoa hậu Nông Thúy Hằng kể lại câu chuyện tình yêu chớm nở của Thúy Kiều, Kim Trọng trong tác phẩm 'Truyện Kiều' (Đoạn Trường Tân Thanh) của Nguyễn Du.

Nông Thúy Hằng hé lộ catse tăng sau khi giành Á hậu quốc tế

Khoe nhan sắc rực rỡ trong bộ ảnh lấy cảm hứng từ 'Truyện Kiều', Nông Thúy Hằng đồng thời tiết lộ catse tăng nhẹ từ sau danh hiệu quốc tế. Tuy nhiên, cô muốn tập trung cho các dự án cộng đồng hơn là các hoạt động thương mại.

Về Nghi Xuân ngắm tranh, hóa thân thành nhân vật trong Truyện Kiều

Đầu xuân Giáp Thìn, du khách khi về với Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không chỉ được thưởng lãm các bức họa mà còn thích thú khi được hóa thân vào các nhân vật trong Truyện Kiều.

Về Nghi Xuân ngắm tranh, hóa thân thành nhân vật trong Truyện Kiều

Đầu xuân Giáp Thìn, du khách khi về với Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không chỉ được thưởng lãm các bức họa mà còn thích thú khi được hóa thân vào các nhân vật trong Truyện Kiều.

Độc đáo cuộc thi viết thư pháp đầu xuân ở Hà Tĩnh

'Hội thi viết thư pháp huyện Nghi Xuân' năm 2024 là dịp quảng bá, tôn vinh các giá trị của kiệt tác Truyện Kiều, qua đó góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt.

Độc đáo cuộc thi viết thư pháp đầu xuân ở Hà Tĩnh

'Hội thi viết thư pháp huyện Nghi Xuân' năm 2024 là dịp quảng bá, tôn vinh các giá trị của kiệt tác Truyện Kiều, qua đó góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt.

Thi viết thư pháp trên quê hương Đại thi hào Nguyễn Du

Hội thi viết thư pháp ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nghi Xuân mỗi khi tết đến xuân về.

Thi viết thư pháp trên quê hương Đại thi hào Nguyễn Du

Hội thi viết thư pháp ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nghi Xuân mỗi khi tết đến xuân về.

Từ bình dân đến nho sỹ, chính khách

PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ. Trong lịch sử văn học nước nhà, chưa có một tác phẩm nào được đông đảo các tầng lớp Nhân dân yêu chuộng, mê đắm, nhớ nằm lòng; được dùng trong lao động sản xuất và đời sống thường nhật; được lan truyền sâu rộng, mạnh mẽ, lâu bền từ đời này sang đời khác; được đón nhận trân trọng, yêu mến cả ở trong và ngoài nước như Truyện Kiều. Bài viết này, chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến Truyện Kiều. Đó là sinh hoạt vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều của người Việt Nam hơn hai trăm năm qua; và có thể thú vị, khi tìm hiểu thú vịnh Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều của các bậc nho sỹ ngày trước, các chính khách, nhà ngoại giao hôm nay.

Nghệ nhân Nhân dân Hồng Oanh: Còn mãi dư âm giọng hát như suối nguồn...

Tin nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hồng Oanh (SN 1955, quê xã Thạch Liên, Thạch Hà, Hà Tĩnh) ra đi đột ngột đã xao động tâm tư của biết bao người dân, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ.

Thương tiếng Oanh vàng đã tắt

Nhiều người đã rất tiếc thương khi biết tin Nghệ nhân Nhân dân Hồng Oanh rời cõi tạm ở tuổi 70 sau một cơn đột quỵ vào khuya ngày 13/2.

Ngày Tết thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du những ngày đầu năm mới, du khách được chiêm ngưỡng những không gian di sản văn hóa gốc, những tài liệu, hiện vật quý về Đại thi hào được lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ qua bao đời nay.

Nguyễn Du - kết tinh, tỏa sáng tâm hồn và bản sắc Việt

Nguyễn Du đã để lại trong văn hóa Việt Nam, văn hóa thế giới những giá trị to lớn, xuyên thời đại, có sức sống mãnh liệt, làm đẹp thêm tâm hồn, tính cách, bản sắc Việt.

Người mang Truyện Kiều, quan họ vào đại học Ý

Người Việt Nam khắp thế giới là những 'đại sứ' văn hóa Việt, trong đó có cô Lê Thị Bích Hường - giảng viên môn Tiếng Việt tại trường Đại học Ca' Foscari.

Những con số ý nghĩa trong mối bang giao Việt Nam - Hoa Kỳ

Ngày 17-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện văn cho Tổng thống Harry Truman đề nghị Hoa Kỳ công nhận Nhà nước Việt Nam mới. 50 năm sau, tháng 7-1995, hai nước Việt Nam-Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Tháng 7-2013, hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện và 10 năm sau, tháng 9-2023, hai nước chính thức nâng cấp lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.

Kiều bào Hà Tĩnh đóng góp quan trọng cho sự phát triển của quê hương

Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng khẳng định, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh luôn trân trọng cảm ơn, đánh giá cao những tình cảm, sự đóng góp của bà con kiều bào đối với sự phát triển của quê hương, đất nước.