Nhật Bản đã thận trọng trước biến động mạnh của thị trường tiền tệ, khi đồng yen tiếp tục giảm xuống mức thấp kỷ lục mới trong 38 năm, nhưng không đưa ra cảnh báo rõ ràng về khả năng can thiệp.
Một cảnh báo đã được Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đưa ra về rủi ro đối với thị trường trái phiếu khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thay đổi chính sách.
Nhà kinh tế cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI cho rằng kiến thức lý thuyết vững chắc của Giáo sư Kazuo Ueda có thể giúp làm sáng tỏ và tinh chỉnh một số điểm trong chính sách tiền tệ của BoJ.
Giá dầu giảm vào thứ Sáu 1/7, kéo dài mức sụt giảm của ngày hôm trước 30/6, do lo ngại kéo dài về suy thoái ảnh hưởng đến tâm lý, khiến các loại dầu tiêu chuẩn trên đà giảm tuần thứ ba liên tiếp.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên 2/6, giữa bối cảnh giới đầu tư đổ xô chốt lời trong đà tăng gần đây của thị trường năng lượng, trước thềm cuộc họp chính sách của Tổ chức các Nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+.
Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong phiên giao dịch chiều 29/3 khi vòng đàm phán hòa bình mới nhất giữa Nga và Ukraine đã bắt đầu tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 5,95 USD hoặc 5,6% xuống 100,95 USD/thùng vào lúc 14 giờ 47 phút (giờ Việt Nam) sau khi có lúc giảm hơn 6 USD xuống 100,05 USD/thùng.
Giá dầu giảm chiều 15/2 do các nhà đầu tư chốt lời mặc dù thị trường vẫn lo ngại có thể xảy ra xung đột Nga-Ukraine. Tuy nhiên, nguy cơ nguồn cung năng lượng gián đoạn đã hạn chế đà giảm của giá dầu.
Phiên 26/1, giá dầu Brent tăng tại châu Á, khi căng thẳng tại châu Âu và Trung Đông làm gia tăng những lo ngại về nguồn cung, trong khi giới đầu tư chốt lời trước khi có thông tin chính sách từ Fed.