Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?
Không chỉ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ các vị vua Hùng, ý nghĩa của ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương còn là gắn kết, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.
Trong những năm làm Tuần phủ Phú Thọ (1915 - 1921) Lê Trung Ngọc đã giành nhiều tâm huyết và công sức tu bổ, tôn tạo đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương.
Trên tờ 'Thực nghiệp dân báo' số ra ngày 18/4/1921 có bài 'Hội kỷ niệm đền Hùng Vương'. Bài viết cung cấp nhiều thông tin quý về ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra cách đây 102 năm.
Vào ngày Giỗ Tổ, người người nô nức hướng về Đền Hùng thắp hương để tưởng nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhưng cụ thể là giỗ vị vua nào không phải ai cũng tỏ tường.
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
TTH - Tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng thực sự có sức sống lâu bền và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, xứng đáng là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, càng góp phần củng cố thêm niềm tin, niềm tự hào và đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.
Câu ca 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba' mang ý nghĩa giáo dục và bản sắc văn hóa dân tộc là 'Ăn quả nhớ người trồng cây' để ghi nhớ công lao dựng nước và giữ nước của các Vua Hùng và những thế hệ đi trước đã đổ xương máu gìn giữ non sông đất nước.
Theo truyền thuyết, triệu đại Hùng Vương có 18 đời vua, vậy chúng ta làm giỗ vị vua nào trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương?
Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.
Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.
Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?
Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của dân tộc ta, là dịp để mỗi người tưởng nhớ đến cội nguồn tổ tiên.
Người Việt Nam ai cũng biết 10/3 âm lịch hằng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, vậy chính xác đây là ngày giỗ vị vua nào?
Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
Giỗ Tổ là nói gọn, chứ thực ra là Giỗ Quốc Tổ. Đây là ngày người dân cả nước kính cẩn thờ cúng Hùng Vương. Hùng Vương được thờ cúng không chỉ là một con người cụ thể mà là tưởng nhớ và tri ân tới một thời kỳ sơ khai hình thành nên Tổ quốc. Trải qua hàng ngàn năm hình thành, đến ngày hôm nay thì ngày Giỗ Tổ được định vị và đưa vào quy định của pháp luật…
PTĐT - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là hai Di sản văn hóa phi vật thể truyền thống độc đáo, đặc sắc và tiêu biểu ở Phú Thọ biểu trưng cho triết lý nhân văn 'Con người có tổ có tông', 'Uống nước nhớ nguồn'; 'Ăn quả nhớ người trồng cây' trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.