Từ nay, du khách có thể tham quan các địa điểm nổi bật tại khu Chợ Lớn như chợ Bình Tây, chùa Bà Thiên Hậu, khu nhà cổ trên đường Hải Thượng Lãn Ông… cùng xe buýt hai tầng.
Chiều 19-2, tại Quận ủy quận 5, đoàn công tác Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Phước Lộc làm trưởng đoàn đã có cuộc gặp gỡ, chúc mừng các hội quán người Việt gốc Hoa, nhân dịp lễ hội Tết Nguyên Tiêu năm 2024.
Ngày 12-2 (tức mùng 3 Tết), đồng chí Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy TP Cần Thơ, nguyên Bí thư Quận ủy quận 5 (TPHCM) làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh; thăm, chúc tết các hội quán ở quận 5, TPHCM.
Sau một thời gian ngắn phát động ủng hộ, ngày 18-12, đại diện Ủy ban MTTQ huyện Phú Bình đã đến thăm và trao số tiền hỗ trợ gần 80 triệu đồng cho gia đình hai em nhỏ ở xóm Ngò, xã Tân Hòa.
Nhiều lễ hội truyền thống đang được phục dựng, một số lễ hội được nâng tầm, đó là những dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy di sản lễ hội văn hóa ở TP Hồ Chí Minh.
Người trẻ ở TPHCM đang chủ động tích lũy kiến thức về lịch sử, văn hóa qua những chuyến đi ngắn, như là một hình thức đi để học.
Tết Nguyên tiêu (còn gọi là tiết Thượng nguyên, tiết Hoa đăng…) là một trong những lễ hội cổ truyền, có từ lâu đời. Vào dịp Nguyên tiêu, đồng bào Việt-Hoa, thường đi chùa, miếu, để cầu cho một năm mạnh khỏe, bình an, phát tài, phát lộc. Các hoạt động chính của ngày lễ được diễn ra trong phạm vi gia đình và cộng đồng tại các Hội quán người Hoa. Riêng phần hội diễn ra vô cùng đặc sắc và ấm áp trên khắp các tuyến đường trung tâm.
Chiều 5/2, hàng nghìn người tập trung về các tuyến đường khu vực Chợ Lớn (quận 5, thành phố Hồ Chí Minh - TP.HCM) để chiêm ngưỡng đoàn diễu hành gồm các đội lân sư - rồng, xe hoa, nhân vật hóa trang..., mừng Tết Nguyên Tiêu của cộng đồng người Hoa ở TP.HCM.
Tiêu biểu cho những phong cách kiến trúc tôn giáo khác nhau, ba ngôi chùa này là điểm tham quan, chiêm bái không thể bỏ qua của du khách ở TP HCM.
Tiêu biểu cho những phong cách kiến trúc tôn giáo khác nhau, ba ngôi chùa này là điểm tham quan, chiêm bái không thể bỏ qua của du khách ở TP HCM.
TP HCM có trên dưới 10 hội quán cổ do cộng đồng Hoa kiều thành lập hàng trăm năm trước. Trong số đó, ba hội quán sau đây mang những giá trị nổi bật về kiến trúc và mỹ thuật.
Hàng thế kỷ trước, cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông đã đến Việt Nam lập nghiệp và xây dựng những nơi thờ tự ấn tượng trên khắp ba miền của nước ta.
Sau 2 năm tạm ngừng vì dịch COVID-19, chiều nay Lễ hội Tết Nguyên tiêu chính thức diễn ra với hoạt động diễu hành của 800 diễn viên quần chúng. Đây là sự kiện văn hóa đầu tiên sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 được Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM tổ chức.
Cộng đồng văn hóa người Hoa có mặt ở Sài Gòn vào những năm cuối thể kỷ 17, khi đó người Hoa chủ yếu sống tại khu vực Chợ Lớn. Đây cũng là nơi giao thương kinh tế trọng điểm của thành phố với các tỉnh lân cận và các nước trong khu vực.
Hội quán người Hoa là những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn - Chợ Lớn. Cùng khám phá sự thay đổi diện mạo của các hội quán nổi tiếng sau một thế kỷ quả loạt ảnh xưa - nay thú vị.
Thúc đẩy ý thức tự vươn lên thoát nghèo của người dân cùng với những chính sách hỗ trợ hiệu quả là một trong những giải pháp được thực hiện để giảm nghèo tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Để thực hiện công tác giảm nghèo hiệu quả, một trong những giải pháp được Thành phố Hồ Chí Minh xác định là thúc đẩy ý thức tự vươn lên thoát nghèo của người dân cùng với chính sách hỗ trợ hiệu quả.
Chùa Bà Thiên Hậu hay Hội quán Tuệ Thành (số 710 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh) được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, do những người Hoa gốc phủ Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) di cư sang Việt Nam buôn bán, lập nghiệp. Hội quán là nơi hội họp và thờ cúng bà Thiên Hậu - một người phụ nữ ở thế kỷ X có khả năng thấy trước tương lai, cứu người hoạn nạn.
Chùa Bà Thiên Hậu hay Hội quán Tuệ Thành (số 710 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh) được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, do những người Hoa gốc phủ Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) di cư sang Việt Nam buôn bán, lập nghiệp. Hội quán là nơi hội họp và thờ cúng bà Thiên Hậu - một người phụ nữ ở thế kỷ X có khả năng thấy trước tương lai, cứu người hoạn nạn.
Hiện nay, tại TP Hồ Chí Minh có khoảng 30 hội quán của người Hoa. Trong đó, một số được xây dựng cách đây hơn 200 năm, số khác xây dựng vào cuối thế kỷ XIX hoặc đầu thế kỷ XX và phân bố trên nhiều quận huyện của TP, nhưng phần nhiều tập trung trên địa bàn quận 5, quanh các con đường Nguyễn Trãi, Triệu Quang Phục, Châu Văn Liêm, Trần Hưng Đạo, Hải Thượng Lãn Ông như: Hội quán Hà Chương, hội quán Tuệ Thành, hội quán Nghĩa An, hội quán Quỳnh Phủ, hội quán Phước An…