Muốn xây dựng một xã hội an bình, hạnh phúc thì cần phải dựa trên nguyên tắc chính là Giới - Định - Tuệ.
Duyên đủ thì hoa nở, đúng lúc thì tuệ giác bừng khai. Sự hiện ra như ở trước mắt hoặc sự ẩn tàng ấy thực ra cũng chỉ là các pháp ở đời. Các pháp có sinh có diệt, tùy theo nhân duyên, nhưng Chánh pháp - chân lý thì không sinh không diệt.
Theo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.
Lăng già gọi trạng thái này là duy tâm (cittamātra), đó là trạng thái của bình yên và sáng suốt, cội nguồn của giải thoát và tuệ giác. Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không, Như Lai tạng.
Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.
Ni đoàn thời đức Phật được lập ra dưới sự lãnh đạo của bà Mahāpajāpati. Sau khi thành đạo ba năm, đức Phật trở về thăm hoàng tộc Sakya để hóa độ gia đình và người thân.
Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.
Con là một thiếu nữ Phật tử hiện đang còn đi học. Con ước mong xây dựng một tình yêu đẹp đẽ, chân thật và bền vững nên kính hỏi quý Báo trong kinh điển Đức Phật dạy về tình yêu thương như thế nào? Người Phật tử thực hành theo có khó lắm không?
Hiện lòng tôi rất hoang mang, lo lắng và không biết giải quyết làm sao? Xin quý Báo cho biết về ngày tốt, xấu có thực không? Nếu không tại sao trong chùa các thầy lại coi ngày? Lòng hơi lo sợ vì nếu không nghe lời thầy thì sau này biết đâu gặp nhiều điều không vui hay trắc trở do cưới không đúng ngày tháng tốt.
Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A la hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.
Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.
Chiều 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Quan Âm (P.Mỹ Đông), Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Phan Rang - Tháp Chàm tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' nhân kỷ niệm ngày khánh đản của Ngài.
Đó là thông tin được gởi về từ Thái Lan, sau buổi họp của Thường trực Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) diễn ra tại hội trường của chùa Prayurawongsawat Worawihan (Bangkok, Thái Lan) hôm nay, 23-3-2024.
Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A-la-hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.
Triết lý Vô thường trong bài thơ này được nêu lên để từ đó đưa con người ta nhận thức đúng đắn trách nhiệm của mình, sống không sợ hãi, luôn luôn tiến về phía trước, không dao động hay nao núng, để rồi bình thản đối diện, vượt qua bao thăng trầm thịnh suy.
Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ. Những ai đã đang và sẽ sống trong chính pháp của Đức Phật đều hưởng được sự an lạc ấy.
Chúng ta triển khai sâu hơn về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật để có thể nhận rõ tầm quan trọng của xuất gia, giúp chúng ta sống đúng như Phật dạy.
Lối đi nào chờ người sau tiếp bước/lối lửa truyền đèn sáng suốt tâm mê...
Pháp ở trong tất cả chúng ta. Cho dù bạn có nhận ra nó hay không, nó vẫn có mặt. Cho dù bạn có quan sát nó hay không, nó vẫn ở đó. Vấn đề đơn giản là liệu bạn có biết cách giải mã nó hay không. Một khi bạn biết các giáo lý của Đức Phật, bạn có thể tự giải mã, giống như cách bạn tập đọc một quyển sách.
Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo. Theo Phật giáo, khi một nghiệp nhân được tạo ra, trải qua thời gian cùng với sự tương tác của các duyên (những nhân phụ), nghiệp quả sẽ được hình thành.
Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.
Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?
Ngày 19-2 (mùng 10 tháng Giêng), TP.Uông Bí kết hợp Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Phật dạy lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạn đạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.
Trong buổi giao lưu, trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM sáng nay, 4-2, do Mây Thong Dong tổ chức, Ths.Nguyễn Hiếu Tín đã chia sẻ nhiều khía cạnh văn hóa Tết Việt thú vị.
Trong cuộc trò chuyện về 'Phong vị Tết, tâm hồn Việt' tại Đường Sách TP.HCM ngày 4/2, đồng thời ra mắt cuốn sách cùng tên, tác giả - ThS Nguyễn Hiếu Tín, giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng, không nên đòi hỏi Tết nay phải giống hệt Tết xưa.
Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ: trí tuệ ở mức độ thấp, giống như ánh sáng của một ngọn đuốc; trí tuệ ở mức trung bình, giống như ánh sáng của một chiếc đèn dầu; và trí tuệ cấp cao, giống như ánh sáng điện.
Tối 18/01 (nhằm ngày 08/12 Âm lịch), Chùa Long Phước (phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An) tổ chức Đại lễ thành đạo lần thứ 2618. Quang lâm chứng minh và tham dự lễ có Hòa thượng Thích Minh Thiện - Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại diện lãnh đạo chính quyền địa phương cùng đông đảo chư tôn đức, tăng, ni, phật tử.
Tối 18/1, tại chùa Long Phước, phường 3, thành phố Tân An, tỉnh Long An tổ chức Đại lễ thành đạo lần thứ 2618. Ban Trị sự Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An, đại diện chính quyền địa phương và hàng trăm phật tử tham dự.
Kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo, sáng 8-12-Quý Mão (18-1-2024), tại chùa Quang Minh (P.Hòa Minh, Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng), Ban Trị sự GHPGVN Q.Liên Chiểu đã tổ chức khóa tu 'Quay về bến giác' cho Phật tử trên địa bàn quận.
Lời ngỏ: Cành mai tuệ giác bên sân trước là bài viết ghi lại những cảm nhận của người viết khi đọc lại bài thơ nổi tiếng: Cáo tật thị chúng của Mãn Giác Thiền sư.
Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.
Vô minh có sẵn ở trong ta/Nó là bản ngã bước chưa qua/Phật-chúng sinh-tâm, còn sai biệt/Hiểu được rồi vô ngã tự xa.
Người tu không nên bất cẩn, mà phải luôn quan tâm đến cơ hiềm của thế gian, tránh để người đời đánh mất niềm tin vào Tam bảo. Phật dạy: 'Luôn luôn tự thức tỉnh và tự dò xét, không để lầm lỗi có thể có được, như thế là trong Chánh pháp của Như Lai, người ấy có khả năng thực hiện giải thoát'.
Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
Đây là chương trình pháp thoại nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Cách mạng Liệu pháp Thư giãn' do dịch giả Phong Du dịch, thầy Thích Chân Pháp Khâm cùng bác sĩ Phạm Thị Vân Ngọc hiệu đính. Tác phẩm vừa được Phanbook cùng NXB Lao Động liên kết ấn hành ra mắt tối 5/1 tại TP.HCM
Sáng 3-1, tại Trụ sở Ban Trị sự Phật giáo tỉnh - chùa Tỉnh Hội (TP.Đồng Xoài) diễn ra hội nghị công bố, trao quyết định chuẩn y nhân sự các Phân ban trực thuộc Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh, nhiệm kỳ VI (2022-2027).
'Mỗi ngày trong cơ thể ta đều có những tế bào cũ chết đi và những tế bào mới sinh ra nhưng có bao giờ chúng làm đám tang hay tổ chức sinh nhật cho chúng đâu'
Người tu phải quân bình mọi cảm xúc, tâm thái bình lặng như sự bình lặng của vũ trụ đang vận hành, vì con người là tiểu vũ trụ, là tiểu ngã, là một phần tương ứng với định luật vô biên. Biết phục hồi năng lượng thì năng lực tự phát, không những nâng sức sống tự thân còn cảm ứng cho những người chung quanh.
Chúng ta tin hay biết được có thế giới Cực lạc là dựa trên luật Nhân quả và Nghiệp báo, và luật Nhân quả và Nghiệp báo là quy luật phổ biến mà tất cả chúng ta ai cũng có thể nhận thức và kinh nghiệm được trong đời sống.
Sự thiếu thốn và khao khát liên tục đã khiến cho tâm thức ngạ quỷ hiện hữu trong chúng ta mà chúng ta lại không hề hay biết. Nếu không được nhận diện và chữa lành, thì những cảm giác này sẽ ám ảnh và khiến chúng ta không thể phát triển tâm được.
Nhân kỷ niệm 47 năm Ngày thành lập Báo Sông Bé - Báo Bình Dương (1.12.1976-1.12.2023), chiều 1-12, Báo Bình Dương long trọng tổ chức lễ Tổng kết trao giải Cuộc thi tác phẩm báo chí 'Tôi yêu Bình Dương' lần II-2023. Tham dự lễ có ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Lê Hữu Phước, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh; ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Becamex IDC; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, các địa phương; nguyên lãnh đạo Báo Sông Bé - Báo Bình Dương qua các thời kỳ và các tác giải đạt giải trong cuộc thi năm nay.
Cuốn 'Hiệu lực cầu nguyện' của thiền sư Thích Nhất Hạnh bàn luận sâu về cầu nguyện trong tôn giáo lẫn đời sống.
Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.
Bốn câu linh chú là một pháp môn mà tôi mong quý vị thực tập mỗi ngày. Mỗi câu linh chú là một linh dược, mỗi lần đọc lên là tình trạng sẽ chuyển đổi ngay lập tức, không cần phải đợi thời gian. Đó là một công thức thần diệu chúng ta phải đọc lên đúng lúc. Và điều kiện làm cho nó trở nên hiệu nghiệm là chánh niệm và chánh định, nếu không có chánh niệm và chánh định nó sẽ không có kết quả.
Chùa Quốc Ân Khải Tường (H.Long Thành, Đồng Nai) trang nghiêm tổ chức lễ thắp nến nhân kỷ niệm ngày vía Đức Quán Thế Âm Bồ-tát xuất gia với sự tham dự của hàng ngàn tín đồ Phật tử vào tối 2-11 (19-9-Quý Mão).
Sáng 30-10, lễ khai mạc khóa tu chánh niệm dành cho 120 chư Ni trẻ đã diễn ra tại chùa Thiên Quang (TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương).