Hồ sơ mật: 8 điệp viên bán thông tin vũ khí hạt nhân của Anh, Mỹ là ai?

Trong Chiến tranh Lạnh, đã có tới 8 nhân vật, trong đó có một số nhà khoa học, bán thông tin vũ khí hạt nhân của Anh và Mỹ cho KGB.

'Điệp viên nguy hiểm nhất thế kỷ' cứu Liên Xô khỏi đòn tấn công hạt nhân như thế nào?

Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.

8 điệp viên Anh, Mỹ tiết lộ thông tin bom nguyên tử cho Liên Xô

Nhờ những bí mật nguyên tử này mà Liên Xô có thể thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên năm 1949.

Điệp vụ thế kỷ: Liên Xô đã thoát khỏi đòn tấn công hạt nhân thế nào?

Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp gửi tới cho Liên Xô.

'Điệp viên nguy hiểm nhất thế kỷ' cứu Liên Xô khỏi đòn tấn công hạt nhân như thế nào?

Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.

Nữ điệp viên Liên Xô đóng vai bà nội trợ qua mặt tình báo Anh

Khi bà nội trợ Ursula Beurton từ Tây Ban Nha đến Anh đầu năm 1941, MI5 đã nghi ngờ. Thực tế, Beurton là Thiếu tá Hồng quân Ursula Kuczynski, điệp viên Liên Xô từng hoạt động tại Trung Quốc, Ba Lan và Thụy Sĩ.

Nữ điệp viên trao bí mật bom nguyên tử cho Liên Xô

Tại thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp vào năm 1942-1943, Kuczynski đã chuyển về cho Moskva nhiều thông tin vô giá về hoạt động chế tạo bom, bao gồm các bí mật hạt nhân của Anh.

Ursula Kuczynski, nữ điệp viên trao bí mật bom nguyên tử cho Liên Xô

Tại thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp vào năm 1942-1943, Kuczynski đã chuyển về cho Moskva nhiều thông tin vô giá về hoạt động chế tạo bom, bao gồm các bí mật hạt nhân của Anh và về sau là cả những bí mật từ phòng thí nghiệm của Mỹ ở Los Alamos.

Liên Xô 'phá vỡ' thế độc quyền hạt nhân của Mỹ như thế nào?

Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.

Liên Xô phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mỹ như thế nào?

Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.

Người có tầm ảnh hưởng trong lịch sử tình báo hạt nhân

Nhà vật lý danh tiếng Klaus Fuchs được coi là điệp viên có tầm ảnh hưởng quan trọng trong lịch sử tình báo hạt nhân. Ông đã góp phần tạo nên sự cân bằng nguyên tử cần thiết để bảo vệ địa cầu.

Điệp viên giúp tạo thế cân bằng sức mạnh thời Chiến tranh Lạnh

Được đặt biệt danh 'điệp viên hạt nhân quan trọng bậc nhất lịch sử', Klaus Fuchs là nhà vật lý từng tham gia dự án phát triển bom nguyên tử Manhattan của Mỹ. Chính ông ta đã chuyển cho Liên Xô những bí mật vô cùng quan trọng liên quan đến quá trình sản xuất bom nguyên tử, giúp tạo thế cân bằng sức mạnh ở thời kỳ Chiến tranh Lạnh.