Trong năm 2024 nhiều tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng GRDP cao đến 12%. Nhiều kỷ lục thu ngân sách nhà nước tại địa phương được xác lập.
Về sắp xếp tổ chức bộ máy, TPHCM rất mong muốn có định hướng, khung pháp lý để hệ thống cơ quan hành chính nhà nước quản lý những vấn đề chính, cơ bản, còn những việc có thể chuyển giao cho nền kinh tế, cho xã hội thì chúng ta cần khung pháp lý để phát huy lực lượng của nền kinh tế, của xã hội.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thành phố đang tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng thêm 9 cầu vượt sông Hồng, hiện nay đã có 9 cầu.
Hà Nội sẽ xây thêm 9 cây cầu vượt sông Hồng, nâng tổng số cầu lên 18 cây, nhằm giảm ùn tắc giao thông và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ông Phan Văn Mãi cho biết, nhiều công trình giao thông tồn đọng tại Tp.HCM đã hoàn thành, khánh thành vào cuối năm 2024, nhiều dự án lớn cũng đã được chuẩn bị để trình cơ quan thẩm quyền.
Năm 2025, TP HCM sẽ tập trung tháo gỡ các dự án, công trình tồn đọng để huy động ít nhất 620.000 tỷ đồng, bảo đảm được tăng trưởng từ 10% trở lên.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết thành phố đang tập trung đầu tư xây dựng thêm 9 cầu vượt sông Hồng và đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng 3 cầu.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức trong năm 2024 nhưng tăng trưởng GRDP của Thành phố vẫn tích cực, đạt 7,17% và thu ngân sách khoảng 508.000 tỷ đồng.
Ông Phan Văn Mãi cho biết, năm 2025, Thành phố sẽ tập trung tháo gỡ các dự án, công trình tồn đọng, bao gồm cả công và tư để huy động ít nhất 620.000 tỷ đồng, bảo đảm được tăng trưởng từ 10% trở lên.
Nhanh chóng, thuận tiện, trải nghiệm ứng dụng số và loạt tiện ích mua vé không dùng tiền mặt tiên tiến là cảm nhận của người dân khi tham gia tuyến Metro 1 Bến Thành – Suối Tiên. Các công nghệ được đánh giá là vượt trội trên thế giới, do doanh nghiệp công nghệ Việt là Tập đoàn FPT đồng hành cung cấp.
Sáng ngày 22/12, tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chính thức vận hành. Người dân từ nhiều nơi đã đổ về các ga để được trải nghiệm đi Metro sau 17 năm dài chờ đợi.
Để đáp ứng yêu cầu thành lập quận, Gia Lâm đã huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư xây dựng, tập trung chỉnh trang đô thị xanh, sạch, đồng bộ với hệ thống hạ tầng. Đến nay, mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện Gia Lâm tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh, các tuyến đường được chỉnh trang với hệ thống chiếu sáng đáp ứng công năng đô thị hiện đại.
Từ ngày 11.11, tuyến Metro 1 (Bến Thành - Suối Tiên, TP.HCM) vận hành thử nghiệm 100% công suất thiết kế, từ 5 - 23 giờ 30 phút hằng ngày.
Ngày 11/11, tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên (TP. Hồ Chí Minh) bắt đầu vận hành thử nghiệm 100% công suất, từ 5 giờ đến 23 giờ 30 phút hàng ngày.
Từ hôm nay (11/11), tuyến Metro 1 (Bến Thành - Suối Tiên, TP.HCM), vận hành thử nghiệm 100% công suất thiết kế từ 5h- 23h30 hàng ngày.
TPHCM đặt mục tiêu khai thác các quỹ đất có điều kiện chỉnh trang, phát triển thuộc khu vực xung quanh nhà ga tuyến Metro số 1, Metro số 2, nút giao thông dọc tuyến đường Vành đai 3 theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) theo Nghị quyết 98/2023/QH15 làm cơ sở để triển khai thí điểm mô hình phát triển đô thị.
Các tuyến đường vành đai, cao tốc đang được đầu tư xây dựng sẽ tạo ra xu hướng xây dựng đô thị ly tâm. Đây là cơ hội của Bình Dương, Long An hay các huyện vùng ven TP.HCM.
Những năm gần đây, nguồn cung nhà ở vừa túi tiền gần như biến mất khỏi thị trường TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh giáp ranh đã tận dụng lợi thế này để nhắm đến thị phần là khách hàng để ở và cả mua đầu tư.
'Tuyến metro đầu tiên của TP.HCM rất đẹp, hiện đại, tiện nghi…', đó là cảm nhận chung của nhiều 'hành khách' khi được trải nghiệm thực tế hoạt động như khai thác thương mại tuyến Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) vào sáng nay (26/4).
Trong 3 tháng đầu năm 2024, nguồn cung căn hộ mới ở Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chỉ nhỏ giọt, ở mức thấp nhất trong 10 năm qua, nhiều người có nhu cầu đã tìm đường chạy về các tỉnh lân cận mua nhà giá vừa túi tiền.
Với nhu cầu nhà ở ngày một tăng, nguồn cung tại chỗ và 3 tỉnh lân cận vẫn không thể đáp ứng được lực cầu của TP HCM. Điều đó cũng dẫn đến nhiều sản phẩm thị trường tỉnh đều đang nhắm đến nhu cầu khách hàng của TP HCM.
Ngày 26/4, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) đón Đoàn các cơ quan đại diện nước ngoài tại TP.HCM tham gia đợt chạy thử nghiệm tự động của tuyến Metro số 1 Bến Thành -Suối Tiên.
Sự hiện diện đông đảo của các cơ quan đại diện nước ngoài tại TP HCM cho thấy mối quan tâm rất lớn mà bạn bè quốc tế dành cho tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của TP HCM.
Tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) sẽ vận hành thương mại cuối quý 4/2024, thay vì từ tháng 7 như kế hoạch trước đó. Đây là thông tin được nêu trong báo cáo của Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM (MAUR) gửi Văn phòng UBND TP.HCM về thực hiện nhiệm vụ và giải quyết khó khăn, vướng mắc của đơn vị này.
Ngày 11/1, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã tham dự hội nghị tổng hết công tác văn phòng UBND TPHCM và Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động năm 2024.
Dự kiến tuyến Metro số 1 TP.HCM sẽ hoàn tất thi công vào cuối năm nay và đặt mục tiêu vận hành thương mại vào tháng 7/2024…
Tuyến metro số 2 với tổng mức đầu tư khoảng 47.000 tỉ đồng, đi qua địa bàn của 6 quận dự kiến hoàn thành năm 2030.
Sáng nay (22/6), UBND TP.HCM tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật Dự án Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2 TP.HCM (Bến Thành – Tham Lương). Đây là điểm nhấn quan trọng, đánh dấu giai đoạn thi công ngoài công trường metro số 2.
Sáng 22/6, Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (Maur) khởi công xây dựng những hạng mục đầu tiên cho tuyến Metro số 2 ( Bến Thành - Tham Lương).
57 học viên lái tàu đã được trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên môn, họ mong sớm được ngồi trên cabin và tự tin phục vụ khách
Thoát cảnh ồn ào, bụi bặm, bị che khuất bởi rào chắn công trường sau nhiều năm, các quán cà phê trên đường Lê Lợi (TP.HCM) đều ghi nhận lượng khách tăng cao.
'Thành phố phải góp phần quan trọng cùng cả nước ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo 5 cân đối lớn của nền kinh tế' - Thủ tướng yêu cầu.
Tại buổi làm việc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với TP.HCM sáng nay (27/7), Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết, nếu không có biến động lớn, GRDP TP.HCM năm 2022 sẽ đạt từ 7- 7,2%.
Giai đoạn 2022 – 2024, TP.HCM sẽ đầu tư 94 tỷ đồng để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các tuyến xe buýt nhằm kết nối với các nhà ga tuyến Metro 1.
Dự án Vành đai 3 có hình thức đầu tư công từ nguồn ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tổng mức đầu tư là gần 75.400 tỷ đồng; trong đó, từ ngân sách TPHCM hơn 24.000 tỷ đồng.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư thống nhất về một số nội dung cấp bách lĩnh vực giao thông vận tải để trình HĐND TP.HCM tại kỳ họp tháng 3/2022 này, trong đó có việc rà soát bố trí hơn 13.600 tỷ đồng làm đường Vành đai 2.
Đây là một trong những giải pháp giúp TP HCM phục hồi và phát triển giai đoạn 2022-2025.