Ngày 7-8, Văn phòng Chính phủ phát thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính về triển khai các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT.
Cục Thống kê thành phố Hà Nội đã thông tin về tiến độ một số dự án đầu tư công trọng điểm trên địa bàn thành phố. Trong đó, bao gồm dự án đường Vành đai 1, Vành đai 4, tuyến Nhổn - Ga Hà Nội và dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2.
Dự kiến trong quý III/2023, đoạn trên cao (từ ga Nhổn - ga Cầu Giấy) thuộc tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội sẽ được đưa vào hoạt động.
Hiện, Hà Nội đang triển khai xây dựng 2 dự án đường sắt đô thị là tuyến Nhổn - ga Hà Nội và Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, nhưng cả 2 dự án này đều chậm tiến độ, nhiều vướng mắc và tiếp tục đội vốn dẫn tới phải điều chỉnh thủ tục đầu tư.
Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, mỗi năm Thủ đô tăng 390.000 phương tiện; mỗi tháng tăng 32.750 phương tiện; mỗi ngày tăng 1.100 phương tiện các loại…
Sau 5 ngày liên tiếp chạy thử giai đoạn 1 (test run) đoạn trên cao, tính khả dụng của hệ thống tuyến đường sắt đô thị Metro tuyến Nhổn - ga Hà Nội đạt 99,65%.
Kết thúc chuyến thăm chính thức Luxembourg, Thủ tướng khẳng định nhiều cơ hội hợp tác mới đã được mở ra theo định hướng phát triển xanh, kinh tế số và kinh tế toàn cầu.
Chia sẻ Việt Nam là một nước đang phát triển, Thủ tướng đề nghị Ngân hàng EIB tính cơ chế cho vay ưu đãi hơn để thực hiện các dự án, trong đó có 2 tuyến metro ở TP.HCM và Hà Nội.
Ngày đầu tiên chạy thử đoạn trên cao metro Nhổn - Ga Hà Nội diễn ra thuận lợi, tính khả dụng của hệ thống đạt 100%.
Đường sắt đô thị (Metro) tuyến Nhổn - Ga Hà Nội đã đóng điện chạy thử 8 toa tàu trong môi trường hạn chế với 2 giai đoạn kể từ ngày 5/12.
Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm của TP Hà Nội, tuyến số 3, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội chính thức bước vào giai đoạn chạy thử đoạn trên cao.
Thành phố Hà Nội vừa xin ý kiến các bộ ngành việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Metro Nhổn - ga Hà Nội với các nội dung tăng vốn, lùi thời gian hoàn thành. Liệu còn giải pháp nào rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành?.
Sau 1 năm chính thức đi vào vận hành thương mại, đến nay đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông đã thu được nhiều kết quả nổi bật. Đáng chú ý, với lượng hành khách tham gia sử dụng ngày một tăng cao, đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã và đang từng bước hình thành văn hóa tham gia giao thông công cộng, góp phần kéo giảm ùn tắc cho Thủ đô.
Hà Nội đang thiếu 'hồ sơ an toàn số hóa' - một trong những chức năng thiết yếu của các dự án đường sắt đô thị. Làm thế nào để các dự án đường sắt tránh nguy cơ 'sụt hố', tăng vốn, kéo dài thời hạn do chủ đầu tư năng lực hạn chế?.
Bộ Giao thông Vận tải vừa gửi Chính phủ dự thảo báo cáo Quốc hội về tiến độ triển khai 6 dự án đường sắt đô thị trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Bộ Giao thông Vận tải gửi Chính phủ dự thảo báo cáo Quốc hội về tiến độ triển khai 6 dự án đường sắt đô thị trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đáng chú ý, theo Bộ, tất cả các dự án này đều chậm tiến độ, đội vốn và gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai.
Hôm nay (7/10), UBND TP.Hà Nội khởi công dự có tổng mức đầu tư hơn 1.282 tỷ đồng để tăng cường giao thông đô thị bền vững, trong đó có tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
Tính đến nay, ngân sách đã bố trí hơn 66.000 tỷ đồng triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM, nhưng việc chuẩn bị đầu tư và thực hiện thi công các dự án đều chậm tiến độ và tăng tổng mức đầu tư.
Để triển khai nhiều dự án giao thông lớn, nhiều tuyến phố Hà Nội được sử dụng làm công trường. Dự án gần hoàn thành, việc hoàn trả mặt bằng chậm hoặc thi công ẩu nên mặt đường của nhiều tuyến phố đang trở nên nham nhở, ổ gà ổ trâu; thậm chí có đoạn đinh sắt lô nhô như bãi chông.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội đang tổ chức tuyển 438 nhân lực cử đi đào tạo nghề để vận hành, khai thác đường sắt đô thị (metro) tuyến Nhổn - Ga Hà Nội vào cuối năm 2022.
Tổng mức đầu tư dự án là hơn 343 tỷ đồng, được giao cho MRB làm chủ đầu tư.
Theo tin từ Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị (metro) số 3, đoạn Ga Hà Nội đến Hoàng Mai và Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông đô thị tích hợp cho dự án đường sắt đô thị', sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU).
Lễ khánh thành chính thức được Bộ GTVT tổ chức cùng với dịp đón hành khách thứ một triệu đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông.
Hà Nội dự kiến cấm xe máy vào nội đô năm 2025, người dân lo ngại khi đó phương tiện công cộng có đảm bảo thay thế...
Chiều tối 5/11 (giờ Paris), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Pháp và châu Âu trong nhiều lĩnh vực như: hàng không, cảng biển, logistics, phát triển hạ tầng, nông sản...
Trong khuôn khổ chuyến thăm Pháp, Thủ tướng đã tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn MSC, hãng tàu container lớn thứ hai thế giới và Giám đốc thương mại của Tập đoàn chế tạo máy bay Airbus.
Chia sẻ vui mừng khi Thủ tướng Phạm Minh Chính lựa chọn Pháp là nơi thăm chính thức đầu tiên, Đại sứ Pháp cho rằng việc này thể hiện vị thế trong mối quan hệ song phương hai nước.
Định hướng đầu tư, phát triển mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM dù được đưa ra từ lâu, nhưng đến thời điểm này, nhiều dự án vẫn chưa được triển khai.
Sau khi vận hành ray cấp điện, đoàn tàu metro Nhổn - Ga Hà Nội đã lăn bánh từ depot lên nhà ga trên cao.
Cách đây 10 năm, Hà Nội khởi công tuyến đường sắt đô thị đầu tiên, với kỳ vọng đầu tư đồng bộ trước 4 tuyến trong 5 năm, để tạo kết nối giữa nội đô và ngoại thành. Tuy nhiên, sau 1 thập kỷ khởi công, các dự án đều chậm tiến độ, không đồng bộ, dẫn tới nguy cơ khó phát huy hiệu quả.
Từ hôm nay (15/12), lực lượng CSGT Hà Nội khi phát hiện ô tô vi phạm về dừng, đỗ trái quy định mà tài xế không có mặt sẽ dán thông báo phạt nguội lên xe. Trước mắt, việc xử phạt áp dụng trên 8 tuyến đường.