Lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum vẫn đang xử lý những dự án sai phạm về đất đai đã tồn tại nhiều năm quanh thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông, Kon Tum). Vừa qua, hàng loạt dự án làm mất rừng đã bị Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum xử phạt hành chính từ 10 đến hơn 270 triệu đồng.
Trong 11 dự án giao rừng cho các cá nhân, doanh nghiệp, quá trình quản lý hoạt động các đơn vị này đồng loạt để mất rừng.
Liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Hà Nội) vừa bị Công an quận Cầu Giấy khởi tố, nhiều nhà đầu tư đã phải thốt lên: 'đàng sau những lời hứa lãi suất cao là một tấn bi kịch'.
Bằng chiêu bài đánh bóng hình ảnh, sử dụng tiền huy động được để trả lãi suất khủng cho nhà đầu tư, chỉ trong một thời gian ngắn 'dự án' Sâm Ngọc Linh của Phạm Mỹ Hạnh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh đã huy động vốn của 1.000 cá nhân với số tiền lên tới 1.264 tỷ đồng. Sau khi Mỹ Hạnh bị bắt, nhiều nhà đầu tư mới 'té ngửa', hóa ra lâu nay mình đã đầu tư vào những chiếc 'bánh vẽ'.
Liên quan đến vụ lừa đảo huy động 1.200 tỷ cho dự án sâm Ngọc Linh, theo tìm hiểu của phóng viên Tiền Phong, Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh từng lập hẳn trang web công phu để quảng bá với những ngôn từ hào nhoáng, giới thiệu dự án, đưa các sản phẩm sâm Ngọc Linh lên bày bán.
Phạm Mỹ Hạnh là Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh, bị can này vừa bị Công an quận Cầu Giấy khởi tố bắt tạm giam về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bà Phạm Mỹ Hạnh - Chủ tịch Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh đã đưa thông tin không đúng sự thật về việc đầu tư trồng Sâm Ngọc Linh, huy động vốn của nhiều cá nhân với tổng số tiền lên tới hơn 1.264 tỷ đồng.
Phạm Mỹ Hạnh - Chủ tịch HĐQT MH Group bị khởi tố, bắt tạm giam do có liên quan đến vụ kêu gọi đầu tư dự án Sâm Ngọc Linh, chiếm đoạt số tiền đặc biệt lớn.
Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội vừa quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam Phạm Mỹ Hạnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh
Ngày 10/11, nguồn tin từ Công an thành phố Hà Nội cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phạm Mỹ Hạnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, được quy định tại khoản 4, Điều 174 Bộ Luật hình sự 2015.
Sau khi được UBND tỉnh Kon Tum giao đất, cho thuê đất, hàng loạt dự án đã để mất rừng hoặc chiếm đất rừng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật
Công ty TNHH Thái Hòa và Công ty Cổ phần MDEN bị xử phạt tổng 32 triệu đồng về hành vi phá rừng trái pháp luật.
Cơ quan chức năng đang kiểm tra thiệt hại rừng tại sáu dự án ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Điểm tin Công Thương-Pháp luật 17/10: Xử phạt hai công ty để mất rừng trong quá trình thực hiện dự án; phong tỏa tài khoản doanh nghiệp nợ thuế gần 2 tỷ đồng.
Liên quan 11 dự án giao rừng, cho thuê rừng vi phạm và để mất rừng ở Kon Plông; Ban Nội chính Tỉnh ủy Kon Tum yêu cầu Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm Kon Tum báo cáo.
11 dự án tại huyện Kon Plông để mất rừng, Ban Nội chính Tỉnh ủy Kon Tum yêu cầu Chi cục Kiểm lâm báo cáo trước 17/10.
11 dự án tại huyện Kon Plông (Kon Tum) được xác định vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được mệnh danh là 'Đà Lạt 2' bởi ở độ cao trên 1.000m so với mực nước biển và có khí hậu trong lành. Cũng chính nhờ lợi thế về thiên nhiên, Kon Plông từng một thời 'gây sốt' với các dự án nông nghiệp, khu du lịch sinh thái. Thế nhưng, hiện nay nhiều dự án ở huyện này vẫn 'giậm chân tại chỗ', hoặc được giao rừng nhưng để bị mất.
Hạt Kiểm lâm huyện Kon Plông xác định có 6/11 dự án giao rừng, cho thuê rừng ở Kon Plông để mất rừng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự tội hủy hoại rừng. 5 dự án khác vi phạm hành chính.
Không chỉ mắc sai phạm liên quan đến rừng, đất rừng, thông qua Dự án nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông (Kon Tum), Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) liên tục giới thiệu, mời gọi các nhà đầu tư cùng tham gia thực hiện dự án trồng sâm Ngọc Linh.
Với 'bánh vẽ' sâm Ngọc Linh, thông qua Dự án Nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông, Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) có trụ sở ở quận Cầu Giấy (Hà Nội), đã huy động rất nhiều người đầu tư góp vốn vào dự án trồng sâm Ngọc Linh. Liên quan vụ việc này, Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác minh.
Một số người dân viết đơn tố giác gửi Công an quận Cầu Giấy vào cuộc điều tra làm rõ về Công ty CP Tập đoàn Mỹ Hạnh có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua quảng cáo dự án trồng cây Sâm Ngọc Linh.
Những ngày qua, dư luận xôn xao việc nhiều người dân kéo đến trụ sở Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh (39 Nguyễn Quốc Trị, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi góp vốn đầu tư vào dự án trồng sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam và Kon Tum của công ty này. Thậm chí, một số người dân còn viết đơn tố giác gửi Công an quận Cầu Giấy vào cuộc điều tra làm rõ về việc Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua quảng cáo, giới thiệu đang đầu tư dự án trồng cây sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Nam và Kon Tum, sau đó huy động người dân góp vốn.
Bên cạnh những yêu cầu về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên..., để sâm Ngọc Linh đạt được hàm lượng dinh dưỡng chuẩn còn cần có thời gian sinh trưởng ít nhất là 8 năm.
Với 'bánh vẽ' sâm Ngọc Linh, thông qua Dự án Nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông, Công ty MHG đã huy động rất nhiều người đầu tư vào dự án trồng sâm Ngọc Linh trên giấy của công ty để trục lợi.
Không trồng sâm Ngọc Linh nhưng thời gian qua, hàng loạt các công ty đã 'mập mờ' với thương hiệu sâm Ngọc Linh tại Kon Tum để kêu gọi các nhà đầu tư, lừa người tiêu dùng. Trước sự 'mập mờ' trên, cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc để tạo niềm tin, giữ thương hiệu cho Quốc bảo sâm Ngọc Linh.
Chủ tịch UBND huyện Kon Plông xác nhận, tại tỉnh Kon Tum đến nay mới chỉ thực hiện việc trồng sâm Ngọc Linh tại 2 huyện Tu Mơ rông và Đăk Glei nơi có chỉ dẫn địa lý được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp.
Ông Đặng Quang Hà, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (Kon Tum) cho biết, cơ quan chức năng đang kiểm tra vấn đề thông tin, quảng bá các sản phẩm sâm Ngọc Linh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh, do bà Phạm Thị Mỹ Hạnh Chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty.
Theo kết luận thanh tra: 23/25 dự án chậm tiến độ, 23/25 dự án chưa báo cáo hoạt động đầu tư đầy đủ, kịp thời theo quy định, 24/25 dự án chưa thực hiện báo cáo, giám sát, đánh giá về môi trường…
Tỉnh Kon Tum tiếp tục chỉ đạo lực lượng chức năng làm rõ thông tin Dự án vườn sâm Ngọc Linh của Công ty MHG đang triển khai trên địa bàn huyện Kon Plông.
Sau khi Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) giới thiệu đang trồng sâm Ngọc Linh ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã yêu cầu lực lượng chức năng làm rõ dự án vườn sâm Ngọc Linh của công ty này.
Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) được mệnh danh là Đà Lạt thứ 2 của Tây Nguyên bởi cảnh đẹp hùng vĩ và khí hậu trong lành mát mẻ và cũng là một thị trường bất động sản rất nóng. Tuy nhiên, vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã phát hiện nhiều sai phạm trong quản lý đất đai tại đây.
Thanh tra Chính phủ vừa kết luận, chỉ ra hàng loạt sai phạm về quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Riêng tại thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông), nơi được ví như 'Đà Lạt' của Tây Nguyên, cùng cơn sốt đất hai năm qua là chồng chất sai phạm.
Trước thực trạng nhiều doanh nghiệp mượn danh quốc bảo sâm Ngọc Linh để trục lợi, UBND tỉnh Kon Tum đã ra văn bản chỉ đạo ngăn chặn.
Quốc bảo sâm Ngọc Linh đã trở thành một thương hiệu lớn. Giá trị cao, sâm Ngọc Linh được xem là cây trồng có thể giúp người dân thoát nghèo và làm giàu trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít tổ chức, cá nhân đã lạm dụng thương hiệu Quốc bảo sâm Ngọc Linh để trục lợi.
Toàn bộ phòng học đóng cửa vì không còn lớp nhưng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Kon Plông vẫn xin huyện 350 triệu đồng để nâng cấp.