Chợ phiên Tủa Chùa tại tổ dân phố Thống Nhất, thị trấn Tủa Chùa và hang động Chua Po ở xã Lao Xả Phình vừa chính thức được công nhận là hai điểm du lịch mới tại tỉnh Điện Biên.
Ngày 13/8, thông tin từ UBND tỉnh Điện Biên cho biết đã công nhận Chợ phiên Tủa Chùa, có địa chỉ tại tổ dân phố Thống Nhất, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa trở thành điểm du lịch.
Ngày 20/6, đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Tỉnh ủy và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương.
Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, phần lớn diện tích tự nhiên là đồi, núi cao, độ dốc lớn, giao thông đi lại khó khăn. Thế nhưng miền đất này lại được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ. Du lịch Tủa Chùa được ví như sơn nữ đang ngủ quên giữa mây trời Tây Bắc cần đánh thức.
Những ngày này, trên khắp các miền đất vang danh một thời máu lửa như Đồi A1, cầu Mường Thanh, đồi Him Lam, Tượng đài kéo pháo... của tỉnh Điện Biên, lại rộn vang, náo nức dấu chân của biết bao du khách tìm về. Mảnh đất với thiên nhiên hùng tráng, lịch sử đầy tự hào, thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu hiền hòa, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của vùng Tây Bắc, đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.
Xã miền núi Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là vùng đệm dưới chân của đỉnh núi Fansipan huyền thoại. Trong ký ức của người dân, nơi đây từng có một thời được xem là nhức nhối với những tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật. 'Luồng gió mới' đã mang bình yên đến nơi đây khi có lực lượng công an chính quy về xã, nhân dân vững tin, quyết tâm xây dựng quê hương trở thành 1 trong 15 xã đầu tiên vinh dự được tỉnh công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Những năm gần đây, các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn theo hướng liên kết, bảo đảm an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường xuất hiện ngày càng nhiều trên địa bàn tỉnh. Hầu hết mô hình đều mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ thể sản xuất, góp phần thực hiện hiệu quả Ðề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ, khuyến khích các tổ hợp tác, doanh nghiệp và nông dân liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Nhờ đó, bước đầu trên địa bàn tỉnh đã có nhiều sản phẩm sản xuất theo chuỗi, đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất và bảo đảm thực phẩm sạch đến tay người tiêu dùng, dần hạn chế tình trạng 'được mùa mất giá' và ngược lại.
Chú trọng phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương gắn với sắc màu đa văn hóa của các dân tộc, tỉnh Điện Biên đã và đang quan tâm đầu tư, khai thác phát triển du lịch. Nhiều giải pháp đồng bộ đã được triển khai nhằm xây dựng Điện Biên trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của vùng Trung du miền núi phía Bắc vào năm 2025.
ĐBP - Sáng 27/2, đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Huyện ủy Tủa Chùa. Các đồng chí: Lò Văn Phương, Ủy viên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lò Văn Mừng, Ủy viên BTV, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành… dự buổi làm việc.
ĐBP - Đến với Điện Biên, du khách không chỉ tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh... mà còn có nhu cầu trải nghiệm, tham quan, tìm hiểu về di sản văn hóa của 19 dân tộc đang cư trú và sinh sống tại tỉnh. Chính vì vậy, trong những năm qua, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển lĩnh vực du lịch nói riêng đã và đang được các cấp, ngành chú trọng triển khai.
Có lẽ trên dải đất mênh mang nghìn trùng Điện Biên, không vùng đất nào chứa đựng những nét đặc sắc mang đậm vẻ đẹp đặc trưng Tây Bắc như Tủa Chùa, nơi không chỉ được biết đến với nhiều đặc sản nức tiếng như rượu Mông Pê, chè Tuyết Shan, gà đen… mà còn hứa hẹn là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách ưa trải nghiệm.
Nức tiếng trong cả nước là mảnh đất có nhiều đặc sản nông nghiệp, thời gian qua, nông sản Lào Cai đã có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước và từng bước vươn ra thị trường quốc tế.
Chiều 29/7, Đoàn công tác của HĐND tỉnh do đồng chí Vũ Văn Cài, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Đảng ủy, HĐND, UBND xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương về công tác giảm nghèo. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh.
ĐBP - Khi bắt đầu triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), huyện Tủa Chùa dự kiến xây dựng 7 sản phẩm đặc trưng, có lợi thế giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030, bao gồm: chè Tuyết Shan, rượu mông pê, gà đen, dê núi, khoai sọ tím, du lịch hang động Pê Răng Ky, du lịch tham quan và hái chè cây cao Sín Chải. Tuy nhiên, quá trình triển khai còn nhiều khó khăn, bất cập.
ĐBP - Thực hiện kế hoạch cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững gắn với thích ứng biến đổi khí hậu, huyện Tủa Chùa chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao theo hướng tập trung liên kết các cơ sở chế biến và bao tiêu sản phẩm.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Bát Xát xuất hiện ngày càng nhiều nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ…Từ đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh trở thành phong trào thi đua có sức lan tỏa mạnh mẽ trong nông dân, góp phần lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Anh Khoa là một trong những TNXP thời kỳ mới được tuyên dương dịp kỷ niệm 70 năm lực lượng TNXP Việt Nam: 'Tôi cảm thấy rất vinh dự, tự hào. Đó là sự ghi nhận thành quả sau nhiều nỗ lực của bản thân và tập thể đơn vị'.
Những ngày đầu xuân Canh Tý, chúng tôi có dịp về thăm xã vùng cao Bản Liền, địa phương được ghi nhận dẫn đầu huyện Bắc Hà trong năm 2019 về tỷ lệ tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Nơi đây còn được biết đến với một 'tiếng vang' về sản phẩm (OCOP) 5 sao đầu tiên của tỉnh Lào Cai…
Trời đất vào xuân, giống thiếu nữ bước vào tuổi tròn trăng thường lấy đỏng đảnh làm duyên, náo nức bộc lộ, hy vọng lâng lâng lúc khoe lúc giấu… Sớm nay đi giữa nao nao mùa chuyển, mưa không ướt áo, lạnh chưa đủ xuýt xoa, cây hớn hở khoe lộc, người váy áo phập phồng, hồng hào, rạng rỡ, phơi phới nổi trôi trên dòng người đi mua sắm tôi bỗng thấy thảnh thơi lấn át lo toan, háo hức, phấn chấn làm vơi đi gian nan đuổi tháng đuổi ngày.
Thời gian qua, Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS A Mú Sung (huyện Bát Xát) đã lựa chọn mô hình trồng chè Tuyết Shan để học sinh tham gia trải nghiệm, học tập thực tế. Việc thực hiện mô hình đã tạo không khí học tập sôi nổi, góp phần giúp các em phát triển toàn diện, nâng cao kỹ năng sống.
Đồn Biên phòng Y Tý, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lào Cai luôn gần dân, bám bản. Không chỉ nắm chắc tình hình địa bàn, cột mốc, đường biên, mà các chiến sĩ mang quân hàm xanh nơi đây có rất nhiều việc làm thiết thực giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo bền vững, từng ngày có cuộc sống ổn định hơn.
Đạo trà Việt truyền thống không mang vẻ cầu kỳ như trà đạo của Nhật, phức tạp như nghệ thuật trà đạo của Trung Quốc và cũng không thực dụng như trà phương Tây, mà giản dị, đơn sơ nhưng thanh tao.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' ở tỉnh Điện Biên được thực hiện từ năm 2018, đến nay, sau 1 năm thực hiện, Chương trình đang có những bước đi đúng hướng, tạo động lực để đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.