5 lớp tàu ngầm nhanh nhẹn nhất hiện nay, bao gồm: Lớp Vanguard (Vương quốc Anh), Lớp Shang (Trung Quốc), Lớp Yasen-M (Nga) và Lớp Virginia và Lớp Seawolf (Mỹ).
Năng lực của hải quân Trung Quốc giờ đây không chỉ vượt về số lượng mà sắp đuổi kịp Mỹ về cả công nghệ, nhất là trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm.
Hải quân Trung Quốc đang trên đà sản xuất tàu ngầm hạt nhân 'đẳng cấp thế giới', điều này khiến Mỹ dè chừng.
Sau tin Trung Quốc triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa mới trên tàu ngầm, các nhà phân tích điểm lại những điều đáng chú ý của đội tàu ngầm hạt nhân nước này.
Mới đây, Trung Quốc đã công bố đoạn video về các loại vũ khí hải quân bao gồm tàu ngầm hạt nhân và tiêm kích.
Các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang xây dựng 2 cầu tàu mới tại căn cứ hải quân Du Lâm, Hải Nam.
Các hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy Trung Quốc đang mở rộng căn cứ hải quân Yulin (Ngọc Lâm) ở Hải Nam, gần với Biển Đông.
Trong động thái mà báo chí mô tả là 'quyết đoán', Anh cho biết sẽ triển khai một hạm đội tàu ngầm hạt nhân đến Thái Bình Dương để khẳng định vị thế trong khu vực.
Mỹ đã bắt đầu đóng tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) lớp Columbia tiên tiến nhất trong bối cảnh hải quân Trung Quốc lớn mạnh không ngừng.
Mỹ đã bắt đầu chế tạo tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân lớp Columbia hiện đại nhất, trong nỗ lực duy trì lợi thế trước các đối thủ đang tiến nhanh như Hải quân Trung Quốc.
Mỹ đã bắt đầu đóng tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia - lớp tàu mới nhất mà nước này cho hay sẽ mang theo '70% số vũ khí hạt nhân được triển khai' của Mỹ.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang chế tạo tàu ngầm hạt nhân mới, tiên tiến hơn tàu ngầm Type 093 đang hoạt động.
Truyền thông phương Tây thổi phồng tàu ngầm hạt nhân mới của Trung Quốc như được trang bị động cơ đẩy phản lực và ống phóng tên lửa thẳng đứng.
Hình ảnh từ nhà cung cấp ảnh vệ tinh Planet Labs và từ mạng xã hội mà hãng Reuters lấy được cho thấy đang có một chiếc tàu ngầm neo đậu trong ụ ở cảng Hồ Lô Đảo (tỉnh Liêu Ninh).
Hình ảnh vệ tinh cho thấy một con tàu đã xuất hiện ở xưởng đóng tàu Liêu Ninh (Trung Quốc), mà theo giới phân tích, có thể là tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới hoặc được nâng cấp.
Lực lượng Không quân thuộc Hải quân Trung Quốc vừa thực hiện cuộc tập trận ném bom thật tại Biển Đông với chiến thuật bất thường.
Nhiều quốc gia Ấn Độ-Thái Bình Dương quan tâm và đang phát triển cả tàu ngầm hạt nhân và phi hạt nhân để thay thế hoặc mở rộng hạm đội của mình. Số lượng tàu ngầm ngày càng tăng khiến cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia càng trở nên nguy hiểm.
Theo các nhà phân tích, việc Australia mua tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể khởi đầu cho cuộc cạnh tranh phức tạp ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Việc Australia được chuyển giao công nghệ tàu ngầm nguyên từ từ Mỹ và Anh sẽ làm dấy lên một cuộc cạnh tranh phức tạp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, cả ở trên và dưới mặt nước.
Ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhiều nước quan tâm đến tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường và hiện đang phát triển, thay thế hoặc mở rộng hạm đội tàu ngầm hiện có. Tuy nhiên, sự gia tăng số lượng tàu dưới mặt nước khiến cuộc cạnh tranh ngày càng nguy hiểm hơn.
Trung Quốc đang sử dụng các chiến thuật 'ngụy trang' để che giấu các số hiệu nhận diện các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và trang bị tên lửa đạn đạo (SSBN).
Ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type 093 của Trung Quốc đều đã bị tàu chiến Anh phát hiện khi chúng cố gắng bám theo biên đội tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Hai tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc bị phát hiện bí mật theo dõi tàu sân bay HMS Queen Elizabeth khi nhóm tàu chiến của Anh từ Biển Đông tiến vào Thái Bình Dương.
Theo Express, tàu ngầm Trung Quốc đã bí mật theo dõi hoạt động của HMS Queen Elizabeth khi nhóm tàu chiến Anh từ Biển Đông tiến vào Thái Bình Dương.
Các tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc đã bí mật bám đuôi tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh đang di chuyển vào Thái Bình Dương nhưng sớm bị phát hiện.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Trung Quốc được cho là đang nghiên cứu thử nghiệm động cơ tàu biển sử dụng năng lượng hạt nhân để áp dụng vào tàu sân bay thứ tư của nước này.
Theo chuyên gia Trung Quốc, việc xây dựng một đường hầm nối đại lục và đảo Hải Nam sẽ thúc đẩy nền kinh tế và phục vụ tham vọng của Bắc Kinh tại Biển Đông.
Tuần này, một bức ảnh vệ tinh hiếm hoi được các nhà quan sát quân sự phát tán trên Internet cho thấy cảnh một tàu ngầm Trung Quốc sử dụng một căn cứ ngầm ở đảo Hải Nam trông ra Biển Đông.
Lần đầu tiên, hình ảnh về một chiếc tàu ngầm đi vào hang ngầm được xây dưới chân núi ở căn cứ hải quân Yulin trên đảo Hải Nam, Trung Quốc đã được hé lộ. Giới chuyên gia nhận định đây là một động thái lạ, nhất là được tiết lộ vào thời điểm Mỹ vừa gia tăng sự hiện diện quân sự trong khu vực.
Một bức ảnh vệ tinh gần đây đã chụp được hình ảnh một tàu ngầm Trung Quốc đang đi vào căn cứ trong một hang động trên đảo Hải Nam.