Cùng với việc chinh phục vũ trụ, thì chinh phục đáy đại dương là khát vọng của con người. Những thế hệ tàu ngầm ra đời đã và đang tiếp tục hiện thực hóa khát vọng ấy.
Chiếc tàu ngầm INS Drakon vừa được Đức đóng cho Israel đã thu hút sự quan tâm đặc biệt từ phía Nga.
Các tàu ngầm mới đầu tiên của Thụy Điển trong nhiều thập kỷ sẽ có vũ khí tiên tiến, động cơ đẩy tàng hình và thân tàu tránh sóng siêu âm để chống lại Nga dưới biển Baltic.
Hải quân Indonesia hy vọng sẽ mua được các tàu ngầm mới vào năm 2024 sau các cuộc đàm phán trong năm nay giữa Bộ Quốc phòng nước này với một số công ty châu Âu, nhất là Pháp và Đức.
Israel có đủ bộ ba hạt nhân trong thành phần tác chiến, đây chính là điều mà các đối thủ của họ phải nghĩ tới trước khi manh nha ý định tấn công.
Israel có đủ bộ ba hạt nhân trong thành phần tác chiến, đây chính là điều mà các đối thủ của họ phải nghĩ tới trước khi manh nha ý định tấn công.
Không thể bỏ qua sự thật đó là Israel có đủ thành phần của 'bộ ba hạt nhân' và các nước Arab cần đặc biệt đề phòng, tránh để căng thẳng đi quá xa.
Triều Tiên duy trì một trong những hạm đội tàu ngầm lớn nhất thế giới, với 64 tới 86 phương tiện, một tổ chức cố vấn có trụ sở tại Mỹ cho biết.
Với tàu ngầm U-212 NFS, Hải quân Indonesia sẽ có năng lực tác chiến dưới nước rất đáng gờm.
Việc tiếp cận các vùng lãnh thổ mới và mở rộng cơ sở hạ tầng của NATO sẽ giúp liên minh theo dõi và kiềm chế Nga.
Có thể bây giờ Đức và Pháp sẽ chia sẻ thị trường tàu ngầm Ấn Độ, nơi từng được coi là 'sân nhà' của tàu ngầm Nga.
Hoạt động êm ái để tránh bị phát hiện, trang bị thiết bị điện tử hiện đại cùng kho vũ khí cực mạnh, Type-212 do Đức chế tạo chính là loại tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới.
Hạm đội tàu ngầm Đức dù mạnh nhưng số lượng tàu Nga hiện áp đảo hơn. Trước đây Đức từng có đội tàu ngầm đông đảo, song hiện tại thì chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyên nhân chính của tình trạng này là vì sao?
Tàu ngầm mini mới của Trung Quốc được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ ở các vùng nước nông và có thể được triển khai nếu các cuộc xung đột với Mỹ ở eo biển Đài Loan xảy ra.
Type 212 do Đức sản xuất là tàu ngầm điện-diesel tối tân bậc nhất thế giới hiện nay. Với hỏa lực mạnh, độ ồn cực thấp, thời gian hoạt động lâu, đây được coi là 'sát thủ bóng đêm' giữa lòng đại dương.
Được xếp vào 1 trong 4 vũ khí thông thường đủ sức đối phó Nga nhưng trực thăng tấn công Tiger vừa gặp tai nạn khá bất ngờ.
Hải quân Đức thừa nhận, việc dùng hệ thống định vị Nga sản xuất trên loạt tàu ngầm là vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử Hải quân nước này.
Xuất hiện thông tin cho biết hải quân Israel đã ra lệnh cho tàu ngầm tấn công lớp Dolphin của nước này áp sát lãnh hải Iran để sẵn sàng cho tình huống xấu nhất, trên tàu có cả tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân.
Theo Tướng Adrian Bradshaw, cựu chỉ huy của NATO ở châu Âu, chỉ cần vũ khí thông thường NATO cũng đủ sức đối đầu với Nga.
Mặc dù đã có ý định ngừng chế tạo tàu ngầm Kilo 636 nhưng do sự chậm trễ trong việc phát triển động cơ AIP mà Nga vẫn phải quay lại với thiết kế cũ.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.
Việc Hải quân Philippines thể hiện ý định sẽ tiến tới mua sắm tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh BrahMos của Ấn Độ ngay sau khi họ đánh giá tàu ngầm Scorpene là ứng viên sáng giá nhất có lẽ chẳng phải là sự trùng hợp.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.
Theo Philstar hồi đầu năm 2018, chính phủ Philippines đã quyết định mua 2 chiếc tàu ngầm Type 212 do Đức sản xuất. Nếu hợp đồng được xác thực thì đây sẽ là tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất hiện nay tại Biển Đông.