Bộ GTVT xác định các yếu tố tác động lớn đến thời gian trong GPMB đối với dự án Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam như tái định cư, di dời hạ tầng kỹ thuật, đường điện… và đề xuất cấp thẩm quyền có chính sách đặc thù để triển khai theo các mốc tiến độ.
Với quy mô đầu tư lớn nhất từ trước đến nay, dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam kỳ vọng sẽ giúp ngành giao thông thiết lập lại cơ cấu vận tải để kéo giảm chi phí logistics, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Có thể nói, Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là siêu dự án có quy mô rất lớn, phức tạp về kỹ thuật và công nghệ. Bộ Giao thông vận tải xác đinh: Để dự án thành công, bắt buộc phải có nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của dự án.
Với công nghệ số, đôi khi chỉ cần một ứng dụng hoặc một thao tác đơn giản trên điện thoại, người dùng có thể trải nghiệm sự cải thiện và tiện lợi đáng kể trong giao thông.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, tỷ lệ giải ngân của bộ đạt 60% kế hoạch, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Hàng loạt các dự án quan trọng đều đặt mục tiêu hoàn thành trước tiến độ so với kế hoạch đề ra...
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đánh giá, 9 tháng đầu năm 2024, ngành GTVT đã từng bước vượt qua thách thức, làm được nhiều việc khó...
Hàng loạt dự án giao thông triển khai thi công đáp ứng tiến độ đề ra, thậm chí các nhà thầu tăng tốc máy móc, nhân lực và đăng ký rút ngắn tiến độ hoàn thành từ 3-6 tháng.
Đến hết tháng 9/2024, Bộ GTVT đã giải ngân được 43.188 tỷ đồng, đạt 60% kế hoạch; tỷ lệ giải ngân tương đương với cùng kỳ năm 2023 và cao hơn so với mức tỷ lệ giải ngân bình quân chung của cả nước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải nằm trong nhóm bộ - ngành dẫn đầu về giải ngân vốn đầu tư công.
Trong 9 tháng năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT đạt 60% kế hoạch, cao hơn mức trung bình của cả nước.
Với quy mô dự án trên 67 tỷ USD, các chuyên gia đang rất kỳ vọng về việc đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo ra thị trường xây dựng với giá trị khoảng 33,5 tỷ USD. Cùng với đó, cái được lớn nhất của dự án là tạo động lực phát triển cho cả nền kinh tế.
Liên quan đến dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư, Bộ Giao thông vận tải và các bộ, ngành, đơn vị liên quan đang khẩn trương xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, chuẩn bị trình tự, hồ sơ thủ tục để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) yêu cầu các địa phương rà soát lại toàn bộ cầu bắc qua sông để đảm bảo an toàn cho người dân và phương tiện lưu thông trong thời gian mưa lũ. Theo các chuyên gia, cần xem lại công tác bảo trì các tuyến đường, cây cầu trong mùa mưa bão khi vẫn còn nhiều lỗ hổng về quản lý.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Cục Đường bộ Việt Nam chỉ đạo kiểm tra, rà soát các cầu bắc qua sông đang bị ảnh hưởng mưa, lũ; đặc biệt là cầu yếu, cầu đã xây dựng lâu năm và phân luồng giao thông từ xa nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Hiện các cơ quan chức năng đang thực hiện phân luồng giao thông trên Quốc lộ 32C sau khi cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ bị sập do mưa lũ.
Từ năm 2011, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại là một trong 3 đột phá chiến lược xây dựng và phát triển đất nước mở ra giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ngành GTVT. Với sứ mệnh 'đi trước mở đường', năm 2024, Bộ GTVT tiếp tục ghi những dấu ấn đột phá mới trong tiến trình lịch sử 79 năm phát triển ngành GTVT (28/8/1945- 28/8/2024).
Nhiều tuyến cao tốc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông đã hoàn thành, đưa vào sử dụng bấy lâu nay nhưng chỉ có những trạm dừng nghỉ xây tạm. Hiện Cục Đường cao tốc Việt Nam đang rốt ráo đẩy nhanh việc xây dựng trạm dừng nghỉ tại cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Hơn 600 m3 cát biển được đưa đến công trình đường cao tốc Hậu Giang - Cà Mau giúp giải cơn khát vật liệu cho dự án này, đồng thời mở ra hy vọng cho nhiều dự án khác
Bộ GTVT vừa ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) và các Tiểu ban giúp việc BCĐ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ngày Truyền thống và Đại hội Thi đua yêu nước ngành GTVT.
Theo chia sẻ của đại diện Bộ Giao thông vận tải, tiến độ và chất lượng các dự án trọng điểm cơ bản được đảm bảo, đáp ứng theo yêu cầu.
Một số dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam có khả năng hoàn thành sớm hơn kế hoạch từ 3 - 6 tháng, thậm chí có thể là 8 tháng; Hai dự án cuối cùng trên tuyến đường Hồ Chí Minh đã được khởi công, cụ thể hóa mục tiêu nối thông toàn tuyến vào năm 2025; Bộ GTVT tiếp tục là một trong số bộ, ngành có mức giải ngân vốn đầu tư công cao trong cả nước…
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Bộ GTVT đã khởi công 7 dự án đường bộ, 1 dự án đường sắt; 4 dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ngày 3/7, ông Uông Việt Dũng, Chánh Văn phòng Bộ GTVT cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, Bộ GTVT đạt được nhiều kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực.
Với tinh thần 'vượt nắng thắng mưa, chỉ bàn làm, không bàn lùi', ngành giao thông vận tải đã đạt được nhiều kết quả quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Đây là thông tin được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) công bố tại Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm diễn ra sáng nay.
Bộ trưởng yêu cầu Cục Đường cao tốc Việt Nam chỉ đạo, đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư hệ thống trạm dừng nghỉ trên cao tốc.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu, các đơn vị trực thuộc phối hợp với các cơ quan liên quan cần nhanh chóng triển khai các bước theo quy trình để thực hiện phân cấp quản lý quốc lộ cho các tỉnh, thành.
Nửa đầu năm 2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã hoàn thành thủ tục khởi công 7 dự án đường bộ, một dự án đường sắt và hoàn thành, nối thông toàn bộ 653km cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1.
Đến nay, tổng chiều dài đường bộ cao tốc trên cả nước đã được nâng lên 2.020km, kết quả đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc 4 năm qua bằng 3 nhiệm kỳ trước cộng lại .
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Bộ Giao thông vận tải giải ngân vốn đầu tư công hơn 25.500 tỷ đồng, đạt 40% kế hoạch giao. Tiếp tục tạo đột phá trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, Bộ đã khởi công 7 dự án đường bộ, 1 dự án đường sắt và đưa 4 dự án vào khai thác...
Đến nay, Bộ Giao thông vận tải đã đưa vào khai thác toàn bộ 11 dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn 2017-2020 với chiều dài 653km, giúp nối thông và rút ngắn thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh và từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang, nâng tổng số km đường bộ cao tốc đưa vào khai thác, hoạt động trên cả nước lên hơn 2.000km.
Thông tin trên được ông Uông Việt Dũng, Chánh Văn phòng Bộ Giao thông Vận tải công bố tại hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải, tổ chức sáng 3-7 tại Hà Nội.
Ông Uông Việt Dũng, Chánh Văn phòng Bộ GTVT cho biết, 6 tháng đầu năm, Bộ đã khởi công 7 dự án đường bộ nối thông toàn bộ 653 km cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1.
Kể từ đầu năm đến nay, công tác quản lý hoạt động vận tải tiếp tục được Bộ GTVT thực hiện đồng bộ, hiệu quả. Sản lượng vận tải trên tất cả các lĩnh vực đều tăng trưởng ấn tượng.
Bộ Giao thông Vận tải đã đưa vào khai thác nhiều dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông, nâng tổng số km đường bộ cao tốc trên cả nước lên hơn 2.000km.
Nửa đầu năm 2024, Bộ GTVT đã hoàn thành thủ tục khởi công 7 dự án đường bộ, 1 dự án đường sắt và hoàn thành, nối thông toàn bộ 653km cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Bộ GTVT đã khởi công 7 dự án đường bộ, 1 dự án đường sắt; 4 dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác. Giải ngân vốn đầu tư công hơn 25.500 tỷ đồng, đạt 40% kế hoạch giao.
Người tham gia giao thông trên tuyến cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ phản ánh tình trạng xe bị 'tấn công' bởi vật cứng làm bể kính. Đỉnh điểm nhất là vào cuối tháng 6, có hơn 20 chiếc xe ô tô và xe khách giường nằm liên tục bị 'tấn công', tác động đến tâm lý hoang mang của hành khách và làm mất ATGT, ANTT trên tuyến đường nghìn tỷ này.
Ngày 15/6, Bộ Giao thông vận tải cho biết, thông tin phản ánh một số diện tích lúa đông-xuân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị chết, giảm năng suất do việc sử dụng cát biển nhiễm mặn thi công đường cao tốc Bắc - Nam phía đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau (giai đoạn 2021-2025) là không có cơ sở.
Ngày 15/6, Bộ Giao thông vận tải cho biết, thông tin phản ánh một số diện tích lúa đông-xuân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị chết, giảm năng suất do việc sử dụng cát biển nhiễm mặn thi công đường cao tốc bắc-nam phía đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau (giai đoạn 2021-2025) là không có cơ sở.
Các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM vẫn đang tiếp tục đối diện những vấn đề nan giải như ùn tắc giao thông, ô nhiễm không khí và gần đây là tình trạng nắng nóng cùng với hiện tượng 'đảo nhiệt đô thị' gây thời tiết thất thường với nhiều cơn mưa lớn trong thời gian ngắn, làm ngập nhiều tuyến đường. Thực trạng này đang làm nóng lại câu chuyện hạn chế phương tiện cá nhân.
Ông Uông Việt Dũng, Chánh văn phòng, người phát ngôn Bộ Giao thông vận tải cho biết, đến hôm nay (25/4), các dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông đã được thông xe và đưa vào khai thác đều đã có các trạm dừng nghỉ hoặc trạm dừng nghỉ tạm phục vụ nhu cầu của người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 sắp tới.
Dự kiến cuối tháng 4 này, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ được bàn giao cho Cục Đường bộ Việt Nam quản lý, vận hành khai thác theo đúng quy định.
Dự kiến cuối tháng 4 này, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ được bàn giao cho Cục Đường bộ Việt Nam quản lý, vận hành khai thác theo đúng quy định.
Dự kiến cuối tháng 4 này, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ được bàn giao cho Cục Đường bộ Việt Nam quản lý, vận hành khai thác theo đúng quy định.
Ông Khuất Việt Hùng, nguyên Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa được bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam vẫn chiếm phần lớn số vốn đầu tư mà Bộ GTVT đã giải ngân trong 3 tháng đầu năm nay.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sau 4 tháng hoạt động trở lại, Cảng hàng không Điện Biên đã đón hơn 900 chuyến bay đi/đến, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.
Tại Hội nghị giao ban công tác quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024 chiều 1/4, đại diện Vụ Kế hoạch-Đầu tư (Bộ Giao thông vận tải) cho biết, năm 2024, Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao tổng số kế hoạch vốn 56.666 tỷ đồng; ước đến hết tháng 3, Bộ đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm trước (khoảng 17%).
Năm 2024 Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao 56.666 tỷ đồng đến hết tháng 3/2024, đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt khoảng 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2023, giải ngân đạt khoảng 17%).