Nhiều phim Việt tham gia liên hoan phim quốc tế

Phim hoạt hình U Linh Tích Ký: Bột thần kỳ, phim tài liệu Những đứa trẻ trong sương hay phim điện ảnh Maika: Cô bé đến từ hành tinh khác đang tham gia các liên hoan phim uy tín trên thế giới.

Phim Việt thi quốc tế: Bớt nhọc nhằn nhưng vẫn loay hoay

Tham dự liên hoan phim (LHP) quốc tế không còn xa tầm tay với điện ảnh Việt Nam, nhưng, đến và để lại dấu ấn như thế nào là câu chuyện khác. Nhìn theo hướng lạc quan thì đã có tín hiệu vui, dù mới chỉ… le lói.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội kiểm tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm

Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.

Ai là tác giả thực sự bài thơ 'Nam quốc sơn hà'?

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.

Danh tướng Việt khiến phương Bắc phải nể phục

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người làng Chèm ở phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) lại tưởng nhớ đến danh tướng - nhà ngoại giao đầu tiên của Việt Nam: Lý Ông Trọng.

Người làm trống thiêng

Lý Phủ Quyện, người đàn ông dân tộc Dao đỏ vạm vỡ thô mộc, cứng cáp và hiền lành chân chất thơm thảo như cây pơ - mu nơi dải đất miền biên viễn xa xôi bảo: 'Ầy dà! Người bản xa làng gần người ta nói về mình như thế cũng đúng. Ở cái bản Sà Chải của xã Tà Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai giờ đây xem ra chỉ có mình theo đuổi nghề làm trống của người Dao đỏ thôi đấy!'.

eMagazine: Ba bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ trong lịch sử Việt Nam

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những cuộc đấu tranh giữ nước để gìn giữ và xây đắp nền độc lập vững chắc của toàn dân tộc. Cùng với đó là sự ra đời của những áng văn bất hủ khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. Theo nhận định của các nhà sử học, Việt Nam có tất cả ba bản Tuyên ngôn độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của mình.

Ai là tác giả bài thơ 'Nam quốc sơn hà' khiến quân Tống sợ hãi

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?

Cận cảnh lăng mộ giữa phố phường Hà Nội của vua Phùng Hưng

Khu lăng mộ và đền thờ Phùng Hưng được bao quanh bởi những khối nhà cao tầng của một khu dân cư hiện đại giữa quận Ba Đình. Theo sử sách, đây là một chốn rất linh thiêng...

Mãnh tướng được tôn là 'thánh' ngay khi còn sống

Người này vừa là hoàng tử, vừa là mãnh tướng nổi tiếng đương thời, được nhân dân tôn làm 'thánh' từ khi còn sống.

Dốc đá cổ bị xóa sổ

Nhiều xối đá cổ (dốc đá cổ) có tuổi đời hàng trăm năm tuổi thuộc địa bàn xã Yên Sở (Hoài Đức, Hà Nội) đã bị phá bỏ trước sự tiếc nuối của người dân và chuyên gia trong lĩnh vực công tác bảo tàng.

Ma quỷ phá phách và ma quỷ có nhân tính trong văn học Việt

Ma quỷ không chỉ có ở văn học dân gian mà xuất hiện trong nhiều tác phẩm xưa. Các tác phẩm về ma quỷ đều có tính răn đe con người ăn ở theo lẽ phải, tránh tà ác.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Danh tướng người Việt được Tần Thủy Hoàng nể phục

Lý Ông Trọng là vị tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc. Hàng trăm năm sau khi ông mất, người Trung Quốc vẫn còn lập đền thờ để ghi công lao của ông.

Làm gì có thần Trống Đồng?

Từ kết quả đề tài khoa học 'Sưu tầm, khảo sát và phục dựng nghi lễ của đền Đồng Cổ' của Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, do Tiến sĩ Lê Ngọc Tạo chủ trì, cử nhân Nguyễn Ngọc Khiếu thực hiện, NXB Thanh Hóa đã xuất bản thành sách 'Di tích núi và đền Đồng Cổ'. Dù công trình biên khảo công phu nhưng đã vấp phải một sai lầm hết sức đáng tiếc: Nhầm lẫn giữa vị thần được thờ là thần núi Đồng Cổ thành thần Trống Đồng.

Lễ chùa ở Bắc Tây Nguyên

Lễ chùa vào dịp Tết đã thành nếp sinh hoạt tâm linh của rất nhiều người Việt. Ở Bắc Tây Nguyên, mãi đến đầu những năm 30 của thế kỷ trước mới có những ngôi chùa đầu tiên. Từ đó, cư dân nơi đây tiếp nối lễ tục này.

Tây Du Ký: Bồ Đề Sư Tổ sợ ma không dám đi... tè

Đạo diễn Dương Khiết tiếp tục tiết lộ những kỷ niệm khá thú vị về hai nghệ sĩ trong Tây Du Ký và bất ngờ khi tìm thấy cây Nhâm Sâm.

Chuyện những người lính 'khoan nổ'

Mới thôi, vừa trèo qua đỉnh con dốc trời hãy còn chạng vạng, vậy mà năm phút sau bóng tối đã nuốt chửng chiếc UAZ.

Giá trị thời đại Hùng Vương trong lịch sử Việt Nam

Ngày 24-9, Trung tâm nghiên cứu và phát triển văn hóa Hùng Vương, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng tổ chức hội thảo khoa học Quốc gia 'Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Người đầu tiên xưng đế, đánh hổ dữ báo thù cho mẹ

Mai Thúc Loan (? – 722) là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế (Mai Hắc Đế - vua đen họ Mai), sánh ngang hoàng đế nhà Đường bấy giờ.

Độc đáo nhà sàn đá ở Đàm Thủy

Ở xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có loại hình kiến trúc nhà sàn đá vô cùng độc đáo. Tường nhà, bờ rào được dựng lên từ hàng vạn viên đá cùng với mái âm dương thâm trầm tạo nên nét đặc biệt, khác hẳn những nhà sàn bằng tre, gỗ quen thuộc của người Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.